Chiêm ngưỡng chỉnh thế kiến trúc độc đáo của chùa Dơi (Sóc Trăng)

23/03/2012 07:44
Phạm Hải (Tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, chùa Dơi là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo do đôi tay của các nghệ nhân Khmer kiến tạo nên.
Tương truyền, chùa Dơi được xây dựng vào thế kỷ XVI (năm 1569) với tên khai sinh theo ngôn ngữ Khmer là Sêrây Têchô Mahatúp (nên còn được gọi theo tiếng Việt là chùa Mã Tộc). Chùa Dơi là ngôi chùa theo dòng Phật giáo Nam tông Khmer tọa lạc trên đường Lê Hồng Phong, Thành phố Sóc Trăng (Ảnh: Internet).
Tương truyền, chùa Dơi được xây dựng vào thế kỷ XVI (năm 1569) với tên khai sinh theo ngôn ngữ Khmer là Sêrây Têchô Mahatúp (nên còn được gọi theo tiếng Việt là chùa Mã Tộc). Chùa Dơi là ngôi chùa theo dòng Phật giáo Nam tông Khmer tọa lạc trên đường Lê Hồng Phong, Thành phố Sóc Trăng (Ảnh: Internet).
Bước vào nội thất chánh điện, du khách sẽ có dịp trực tiếp chiêm ngưỡng và khám phá thêm những nét văn hóa truyền thống đặc sắc Khmer Nam bộ với vô số tượng phật lớn, nhỏ và pho tượng phật Đức Thích Ca Mâu Ni được sơn son thiếp vàng, cao khoảng 2m, được tôn trí trên bệ thờ cao một mét rưỡi trong tổng thể họa tiết hoa văn hình cánh sen, hình chim muông, hoa lá … gần như hòa quyện với sắc thái đình, chùa truyền thống của người Việt (Ảnh: Internet).
Bước vào nội thất chánh điện, du khách sẽ có dịp trực tiếp chiêm ngưỡng và khám phá thêm những nét văn hóa truyền thống đặc sắc Khmer Nam bộ với vô số tượng phật lớn, nhỏ và pho tượng phật Đức Thích Ca Mâu Ni được sơn son thiếp vàng, cao khoảng 2m, được tôn trí trên bệ thờ cao một mét rưỡi trong tổng thể họa tiết hoa văn hình cánh sen, hình chim muông, hoa lá … gần như hòa quyện với sắc thái đình, chùa truyền thống của người Việt (Ảnh: Internet).
Bên ngoài chính điện được trang trí bằng các hoa văn, phù điêu mang đặc trưng của kiến trúc Khmer Nam Bộ. Bên trong, là câu chuyện về sự tích Đức Phật Thích Ca qua 28 bức tranh được vẽ trên tường. Những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập Niết bàn. Các bức tranh được sắp xếp lại theo một trật tự logic hơn để người xem dễ hiểu (Ảnh: Internet).
Bên ngoài chính điện được trang trí bằng các hoa văn, phù điêu mang đặc trưng của kiến trúc Khmer Nam Bộ. Bên trong, là câu chuyện về sự tích Đức Phật Thích Ca qua 28 bức tranh được vẽ trên tường. Những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập Niết bàn. Các bức tranh được sắp xếp lại theo một trật tự logic hơn để người xem dễ hiểu (Ảnh: Internet).
Bên ngoài chính điện được trang trí bằng các hoa văn, phù điêu mang đặc trưng của kiến trúc Khmer Nam Bộ. Bên trong, là câu chuyện về sự tích Đức Phật Thích Ca qua 28 bức tranh được vẽ trên tường. Những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập Niết bàn. Các bức tranh được sắp xếp lại theo một trật tự logic hơn để người xem dễ hiểu (Ảnh: Internet).
Bên ngoài chính điện được trang trí bằng các hoa văn, phù điêu mang đặc trưng của kiến trúc Khmer Nam Bộ. Bên trong, là câu chuyện về sự tích Đức Phật Thích Ca qua 28 bức tranh được vẽ trên tường. Những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập Niết bàn. Các bức tranh được sắp xếp lại theo một trật tự logic hơn để người xem dễ hiểu (Ảnh: Internet).
Chùa Dơi còn là nơi lưu giữ nhiều bộ kinh luận viết trên lá cây thốt nốt. Theo truyền thuyết ghi lại đến nay, Chùa Dơi đã trải qua 19 đời đại đức trụ trì. Còn dựa vào văn bản được ghi chép lại trên lá thốt nốt, do trải qua năm tháng đã dần mục nát, nay chỉ còn lưu dấu từ đời thứ 12 về sau (Ảnh: Internet).
Chùa Dơi còn là nơi lưu giữ nhiều bộ kinh luận viết trên lá cây thốt nốt. Theo truyền thuyết ghi lại đến nay, Chùa Dơi đã trải qua 19 đời đại đức trụ trì. Còn dựa vào văn bản được ghi chép lại trên lá thốt nốt, do trải qua năm tháng đã dần mục nát, nay chỉ còn lưu dấu từ đời thứ 12 về sau (Ảnh: Internet).
Du khách đến viếng chùa đông nhất thường là vào dịp Thanh minh (tháng 3 Âm Lich), mùa hè và các dịp lễ Tết, mùng một và ngày rằm hàng tháng. Chùa Dơi là nơi được người dân Khmer sùng bái, tới thờ cúng. Đêm 15/8/2007, ngôi chánh điện của chùa Dơi đã phát hỏa do nến đổ. Vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi toàn bộ nội thất, hàng chục pho tượng Phật và mái trên của chính điện. Ngay sau đó, được sự đầu tư của Nhà nước, các cấp chính quyền, chánh điện chùa Dơi đã được phục dựng lại nguyên bản cũ (Ảnh: Internet).
Du khách đến viếng chùa đông nhất thường là vào dịp Thanh minh (tháng 3 Âm Lich), mùa hè và các dịp lễ Tết, mùng một và ngày rằm hàng tháng. Chùa Dơi là nơi được người dân Khmer sùng bái, tới thờ cúng. Đêm 15/8/2007, ngôi chánh điện của chùa Dơi đã phát hỏa do nến đổ. Vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi toàn bộ nội thất, hàng chục pho tượng Phật và mái trên của chính điện. Ngay sau đó, được sự đầu tư của Nhà nước, các cấp chính quyền, chánh điện chùa Dơi đã được phục dựng lại nguyên bản cũ (Ảnh: Internet).
Du khách đến viếng chùa đông nhất thường là vào dịp Thanh minh (tháng 3 Âm Lich), mùa hè và các dịp lễ Tết, mùng một và ngày rằm hàng tháng. Chùa Dơi là nơi được người dân Khmer sùng bái, tới thờ cúng. Đêm 15/8/2007, ngôi chánh điện của chùa Dơi đã phát hỏa do nến đổ. Vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi toàn bộ nội thất, hàng chục pho tượng Phật và mái trên của chính điện. Ngay sau đó, được sự đầu tư của Nhà nước, các cấp chính quyền, chánh điện chùa Dơi đã được phục dựng lại nguyên bản cũ (Ảnh: Internet).
Du khách đến viếng chùa đông nhất thường là vào dịp Thanh minh (tháng 3 Âm Lich), mùa hè và các dịp lễ Tết, mùng một và ngày rằm hàng tháng. Chùa Dơi là nơi được người dân Khmer sùng bái, tới thờ cúng. Đêm 15/8/2007, ngôi chánh điện của chùa Dơi đã phát hỏa do nến đổ. Vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi toàn bộ nội thất, hàng chục pho tượng Phật và mái trên của chính điện. Ngay sau đó, được sự đầu tư của Nhà nước, các cấp chính quyền, chánh điện chùa Dơi đã được phục dựng lại nguyên bản cũ (Ảnh: Internet).
Theo ngôn ngữ Khmer, chùa có tên là Sêrây Têchô Mahatúp, còn theo tiếng Việt thì gọi là Mã Tộc. Với khuôn viên rộng trên 3ha, bao quanh là những hàng cây sao, cổ thụ, kiến trúc tổng thể theo đặc trưng truyền thống chùa Khmer Nam Bộ với các họa tiết điêu khắc, trang trí, hoa văn chủ đạo là hình cánh sen cách điệu … vừa hài hòa, vừa tinh tế. Chùa Dơi được xem như một bảo tàng hoàn hảo về giá trị văn hóa nghệ thuật lẫn về mặt vật chất, từ chi tiết nhỏ đến tổng thể các hạn mục như Cổng Chùa, kiến trúc chánh điện, Sala, nhà tăng (Ảnh: Internet).
Theo ngôn ngữ Khmer, chùa có tên là Sêrây Têchô Mahatúp, còn theo tiếng Việt thì gọi là Mã Tộc. Với khuôn viên rộng trên 3ha, bao quanh là những hàng cây sao, cổ thụ, kiến trúc tổng thể theo đặc trưng truyền thống chùa Khmer Nam Bộ với các họa tiết điêu khắc, trang trí, hoa văn chủ đạo là hình cánh sen cách điệu … vừa hài hòa, vừa tinh tế. Chùa Dơi được xem như một bảo tàng hoàn hảo về giá trị văn hóa nghệ thuật lẫn về mặt vật chất, từ chi tiết nhỏ đến tổng thể các hạn mục như Cổng Chùa, kiến trúc chánh điện, Sala, nhà tăng (Ảnh: Internet).
Theo ngôn ngữ Khmer, chùa có tên là Sêrây Têchô Mahatúp, còn theo tiếng Việt thì gọi là Mã Tộc. Với khuôn viên rộng trên 3ha, bao quanh là những hàng cây sao, cổ thụ, kiến trúc tổng thể theo đặc trưng truyền thống chùa Khmer Nam Bộ với các họa tiết điêu khắc, trang trí, hoa văn chủ đạo là hình cánh sen cách điệu … vừa hài hòa, vừa tinh tế. Chùa Dơi được xem như một bảo tàng hoàn hảo về giá trị văn hóa nghệ thuật lẫn về mặt vật chất, từ chi tiết nhỏ đến tổng thể các hạn mục như Cổng Chùa, kiến trúc chánh điện, Sala, nhà tăng (Ảnh: Internet).
Theo ngôn ngữ Khmer, chùa có tên là Sêrây Têchô Mahatúp, còn theo tiếng Việt thì gọi là Mã Tộc. Với khuôn viên rộng trên 3ha, bao quanh là những hàng cây sao, cổ thụ, kiến trúc tổng thể theo đặc trưng truyền thống chùa Khmer Nam Bộ với các họa tiết điêu khắc, trang trí, hoa văn chủ đạo là hình cánh sen cách điệu … vừa hài hòa, vừa tinh tế. Chùa Dơi được xem như một bảo tàng hoàn hảo về giá trị văn hóa nghệ thuật lẫn về mặt vật chất, từ chi tiết nhỏ đến tổng thể các hạn mục như Cổng Chùa, kiến trúc chánh điện, Sala, nhà tăng (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan … (Ảnh: Internet).
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, chùa Dơi vừa là điểm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo trong cộng đồng còn có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc, là nơi gìn giữ truyền thừa bản sắc văn hóa dân tộc, tổ chức các hoạt động lễ hội, lễ tết… trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước (Ảnh: Internet).
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, chùa Dơi vừa là điểm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo trong cộng đồng còn có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc, là nơi gìn giữ truyền thừa bản sắc văn hóa dân tộc, tổ chức các hoạt động lễ hội, lễ tết… trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước (Ảnh: Internet).
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, chùa Dơi vừa là điểm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo trong cộng đồng còn có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc, là nơi gìn giữ truyền thừa bản sắc văn hóa dân tộc, tổ chức các hoạt động lễ hội, lễ tết… trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước (Ảnh: Internet).
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, chùa Dơi vừa là điểm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo trong cộng đồng còn có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc, là nơi gìn giữ truyền thừa bản sắc văn hóa dân tộc, tổ chức các hoạt động lễ hội, lễ tết… trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước (Ảnh: Internet).
Nét độc đáo của Chùa Dơi chính là điểm di trú tự nhiên của của đàn dơi ngựa từ hàng trăm năm nay và kỳ lạ hơn là chúng chưa hề ăn hay phát bất cứ thứ gì trong vườn chùa. Ngoài đàn dơi tự nhiên, thì hàng trăm năm trước Chùa còn là nơi tụ hội của muôn chim, cò vạc, kéo về ngụ cư (Ảnh: Internet).
Nét độc đáo của Chùa Dơi chính là điểm di trú tự nhiên của của đàn dơi ngựa từ hàng trăm năm nay và kỳ lạ hơn là chúng chưa hề ăn hay phát bất cứ thứ gì trong vườn chùa. Ngoài đàn dơi tự nhiên, thì hàng trăm năm trước Chùa còn là nơi tụ hội của muôn chim, cò vạc, kéo về ngụ cư (Ảnh: Internet).
Ngoài ra, chung quanh ngôi chánh điện là những ngôi bảo tháp (stupa) lát gạch men, nhiều kiểu dáng khác nhau, là nơi đề thờ tro cốt của các vị sư sãi cùng người thân quá cố theo phong tục dân tộc Khmer. Từ chánh điện, rảo bước về hướng tây du khách sẽ đến dãy nhà Sala, là nơi sinh hoạt cộng đồng, hội họp, làm lễ, tiếp khách và là nơi nghỉ ngơi của các sư, đôi khi nhiều đoàn hành hương cũng nghỉ đêm tại đây (Ảnh: Internet).
Ngoài ra, chung quanh ngôi chánh điện là những ngôi bảo tháp (stupa) lát gạch men, nhiều kiểu dáng khác nhau, là nơi đề thờ tro cốt của các vị sư sãi cùng người thân quá cố theo phong tục dân tộc Khmer. Từ chánh điện, rảo bước về hướng tây du khách sẽ đến dãy nhà Sala, là nơi sinh hoạt cộng đồng, hội họp, làm lễ, tiếp khách và là nơi nghỉ ngơi của các sư, đôi khi nhiều đoàn hành hương cũng nghỉ đêm tại đây (Ảnh: Internet).
Ngoài ra, chung quanh ngôi chánh điện là những ngôi bảo tháp (stupa) lát gạch men, nhiều kiểu dáng khác nhau, là nơi đề thờ tro cốt của các vị sư sãi cùng người thân quá cố theo phong tục dân tộc Khmer. Từ chánh điện, rảo bước về hướng tây du khách sẽ đến dãy nhà Sala, là nơi sinh hoạt cộng đồng, hội họp, làm lễ, tiếp khách và là nơi nghỉ ngơi của các sư, đôi khi nhiều đoàn hành hương cũng nghỉ đêm tại đây (Ảnh: Internet).
Ngoài ra, chung quanh ngôi chánh điện là những ngôi bảo tháp (stupa) lát gạch men, nhiều kiểu dáng khác nhau, là nơi đề thờ tro cốt của các vị sư sãi cùng người thân quá cố theo phong tục dân tộc Khmer. Từ chánh điện, rảo bước về hướng tây du khách sẽ đến dãy nhà Sala, là nơi sinh hoạt cộng đồng, hội họp, làm lễ, tiếp khách và là nơi nghỉ ngơi của các sư, đôi khi nhiều đoàn hành hương cũng nghỉ đêm tại đây (Ảnh: Internet).
Nhìn trên tổng thể, giá trị của Chùa Dơi sự tổng hợp hài hòa của những yếu tố tạo hình, tạo dáng, điêu khắc, trạm trổ, hội họa công phu … thể hiện sự kiên nhẩn và đôi tay nghệ thuật đầy sáng tạo của người người thợ điêu luyện lành nghề, am tường văn hóa đặc sắc khmer Nam bộ đã tạo nên một quần thể kiến trúc cân đối hài hòa, độc đáo gần gủi với thiên nhiên. Chính vì thế, Chùa Dơi là chốn thanh tịnh tôn nghiêm của bà con khmer, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí, thưởng thức nghệ thuật, thi đấu thể thao, là nơi học chữ, học giáo lý, mở mang kiến thức, gìn giữ vốn quý văn hóa dân tộc Khmer của cộng đồng (Ảnh: Internet).
Nhìn trên tổng thể, giá trị của Chùa Dơi sự tổng hợp hài hòa của những yếu tố tạo hình, tạo dáng, điêu khắc, trạm trổ, hội họa công phu … thể hiện sự kiên nhẩn và đôi tay nghệ thuật đầy sáng tạo của người người thợ điêu luyện lành nghề, am tường văn hóa đặc sắc khmer Nam bộ đã tạo nên một quần thể kiến trúc cân đối hài hòa, độc đáo gần gủi với thiên nhiên. Chính vì thế, Chùa Dơi là chốn thanh tịnh tôn nghiêm của bà con khmer, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí, thưởng thức nghệ thuật, thi đấu thể thao, là nơi học chữ, học giáo lý, mở mang kiến thức, gìn giữ vốn quý văn hóa dân tộc Khmer của cộng đồng (Ảnh: Internet).
Khi bóng chiều vừa xuống là lúc những đàn dơi buông cánh đi kiếm ăn, bay đi bốn phương tám hướng, tới sáng hôm sau mới về Chùa. Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên trước vẻ đẹp tự nhiên có thể nói là một vùng đất kỳ bí “đất lành chim đậu”. Năm 1999 chùa Dơi được Bộ văn hóa – Thông tin (nay gọi là Bộ VHTT-DL) công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (Ảnh: Internet).
Khi bóng chiều vừa xuống là lúc những đàn dơi buông cánh đi kiếm ăn, bay đi bốn phương tám hướng, tới sáng hôm sau mới về Chùa. Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên trước vẻ đẹp tự nhiên có thể nói là một vùng đất kỳ bí “đất lành chim đậu”. Năm 1999 chùa Dơi được Bộ văn hóa – Thông tin (nay gọi là Bộ VHTT-DL) công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (Ảnh: Internet).
Khi bóng chiều vừa xuống là lúc những đàn dơi buông cánh đi kiếm ăn, bay đi bốn phương tám hướng, tới sáng hôm sau mới về Chùa. Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên trước vẻ đẹp tự nhiên có thể nói là một vùng đất kỳ bí “đất lành chim đậu”. Năm 1999 chùa Dơi được Bộ văn hóa – Thông tin (nay gọi là Bộ VHTT-DL) công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (Ảnh: Internet).
Khi bóng chiều vừa xuống là lúc những đàn dơi buông cánh đi kiếm ăn, bay đi bốn phương tám hướng, tới sáng hôm sau mới về Chùa. Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên trước vẻ đẹp tự nhiên có thể nói là một vùng đất kỳ bí “đất lành chim đậu”. Năm 1999 chùa Dơi được Bộ văn hóa – Thông tin (nay gọi là Bộ VHTT-DL) công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (Ảnh: Internet).
Phạm Hải (Tổng hợp từ Internet)