Những động vật quý hiếm bị thảm sát dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng

24/07/2012 08:27
Hương Trà (tổng hợp)
(GDVN) -Sừng tê giác, ngà voi, mật gấu hay mai rùa… đều là những chiến lợi phẩm mang lại giá trị kinh tế lớn. Đó chính là nguyên nhân biến con người trở thành kẻ thù số 1 của động vật quý hiếm. Ngoài những biến đổi về môi trường sống thì việc khai thác trái phép thậm chí là thảm sát những loài này đã khiến chúng trở thành động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng cao.
12. Grindadrap là ngày săn cá voi truyền thống của người dân quần đảo Faroe, Đan Mạch. Vào ngày này hàng trăm con cá voi bị săn bắt và giết thịt. Cá voi bị bắt sẽ được di chuyển vào trong vịnh sau đó cắt xương sống và để máu chảy từ từ cho tới khi chết. Việc săn bắt cá voi mang mục đích phi thương mại, thịt và mỡ cá voi được chia đều cho người dân địa phương.
12. Grindadrap là ngày săn cá voi truyền thống của người dân quần đảo Faroe, Đan Mạch. Vào ngày này hàng trăm con cá voi bị săn bắt và giết thịt. Cá voi bị bắt sẽ được di chuyển vào trong vịnh sau đó cắt xương sống và để máu chảy từ từ cho tới khi chết. Việc săn bắt cá voi mang mục đích phi thương mại, thịt và mỡ cá voi được chia đều cho người dân địa phương.
Đóng trên quần đảo Faroe là một tỉnh tự trị của Đan Mạch, được phép đánh bắt cá voi. Thịt và mỡ cá voi từ lâu đã trở thành thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày của người dân nơi đây.
Đóng trên quần đảo Faroe là một tỉnh tự trị của Đan Mạch, được phép đánh bắt cá voi. Thịt và mỡ cá voi từ lâu đã trở thành thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày của người dân nơi đây.
Bất chấp lời chỉ trích từ các Nhóm Bảo vệ Quyền Động vật và Ủy ban Săn bắt Cá voi Quốc tế, phong tục săn bắt cá voi vẫn tiếp tục giết chết hàng ngàn con cá voi năm này qua năm khác. Tại đảo Faroe, khoảng 950 cá voi bị sát hại mỗi năm, chủ yếu là trong suốt mùa hè, đỉnh điểm là năm 2010, đã có 1.115 con cá voi bị giết.
Bất chấp lời chỉ trích từ các Nhóm Bảo vệ Quyền Động vật và Ủy ban Săn bắt Cá voi Quốc tế, phong tục săn bắt cá voi vẫn tiếp tục giết chết hàng ngàn con cá voi năm này qua năm khác. Tại đảo Faroe, khoảng 950 cá voi bị sát hại mỗi năm, chủ yếu là trong suốt mùa hè, đỉnh điểm là năm 2010, đã có 1.115 con cá voi bị giết.
Máu cá voi nhuộm đỏ quần đảo Faroe.
Máu cá voi nhuộm đỏ quần đảo Faroe.
11. Người dân phát hiện xác của ba con voi Sumatra trong một đồn điền cọ ở phía tây Indonesia hôm 31/5. Fakta, một tổ chức bảo vệ môi trường tại Indonesia, cho biết, xác của ba con voi – có tuổi từ khoảng 4 tới 5 năm - nằm trong một đồn điền cọ thuộc sở hữu của chính phủ ở phía đông của tỉnh Aceh. Các chuyên gia phát hiện một số bánh xà phòng gần xác lũ voi nên họ nghi chúng bị đầu độc. Giới chức năng nhận định có thể người dân hoặc những kẻ săn trộm đã sát hại voi. Người dân trong các làng ghét voi vì chúng thường phá đồn điền của họ, còn những kẻ săn trộm muốn giết voi để lấy ngà. Hồi tháng 5 người ta cũng tìm thấy xác của hai con voi Sumatra ở phía tây tỉnh Aceh. (Đàn voi Sumatra)
11. Người dân phát hiện xác của ba con voi Sumatra trong một đồn điền cọ ở phía tây Indonesia hôm 31/5.
Fakta, một tổ chức bảo vệ môi trường tại Indonesia, cho biết, xác của ba con voi – có tuổi từ khoảng 4 tới 5 năm - nằm trong một đồn điền cọ thuộc sở hữu của chính phủ ở phía đông của tỉnh Aceh. Các chuyên gia phát hiện một số bánh xà phòng gần xác lũ voi nên họ nghi chúng bị đầu độc. Giới chức năng nhận định có thể người dân hoặc những kẻ săn trộm đã sát hại voi. Người dân trong các làng ghét voi vì chúng thường phá đồn điền của họ, còn những kẻ săn trộm muốn giết voi để lấy ngà. Hồi tháng 5 người ta cũng tìm thấy xác của hai con voi Sumatra ở phía tây tỉnh Aceh.
(Đàn voi Sumatra)
Một con hổ Sumatra quý hiếm đã chết sau khi được giải thoát khỏi chiếc bẫy của những kẻ săn trộm trong khu rừng ở Indonesia. Con hổ đực Sumatra 5 tuổi đã được đưa từ tỉnh Bengkulu trên đảo Sumatra tới Jakarta để phẫu thuật, nhưng nó đã chết do vết thương quá nặng, giám đốc cơ quan bảo tồn thiên nhiên tỉnh Bengkulu, ông Amon Zamora, nói với AFP. "Con hổ chết do chiếc bẫy đâm quá sâu. Nó còn bị bắn. Chúng tôi tìm thấy mảnh đạn trong mắt nó", ông Amon Zamora cho biết. Số lượng loài hổ Sumatra chỉ còn khoảng 400 con. Chúng đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vì nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ hổ trên thị trường.
 Một con hổ Sumatra quý hiếm đã chết sau khi được giải thoát khỏi chiếc bẫy của những kẻ săn trộm trong khu rừng ở Indonesia. Con hổ đực Sumatra 5 tuổi đã được đưa từ tỉnh Bengkulu trên đảo Sumatra tới Jakarta để phẫu thuật, nhưng nó đã chết do vết thương quá nặng, giám đốc cơ quan bảo tồn thiên nhiên tỉnh Bengkulu, ông Amon Zamora, nói với AFP.
"Con hổ chết do chiếc bẫy đâm quá sâu. Nó còn bị bắn. Chúng tôi tìm thấy mảnh đạn trong mắt nó", ông Amon Zamora cho biết. Số lượng loài hổ Sumatra chỉ còn khoảng 400 con. Chúng đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vì nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ hổ trên thị trường.
Quỹ phúc lợi động vật quốc tế (IFAW) cho biết bọn săn trộm từ Cộng hòa Chad và Sudan đã giết hơn 200 con voi trong vòng sáu tuần ở công viên quốc gia Bouba Ndjida, miền bắc Cameroon, châu Phi.
Quỹ phúc lợi động vật quốc tế (IFAW) cho biết bọn săn trộm từ Cộng hòa Chad và Sudan đã giết hơn 200 con voi trong vòng sáu tuần ở công viên quốc gia Bouba Ndjida, miền bắc Cameroon, châu Phi. 
Đây được xem là một cuộc thảm sát loài voi chưa từng thấy từ trước đến nay tại Camerron, được thúc đẩy bởi mục đích là cung cấp ngà voi cho thị trường châu Á. Xác voi nằm tại Công viên quốc gia Bouba Ndjida sau khi bị giết lấy ngà - Ảnh: IFAW/cameroononline.org
Đây được xem là một cuộc thảm sát loài voi chưa từng thấy từ trước đến nay tại Camerron, được thúc đẩy bởi mục đích là cung cấp ngà voi cho thị trường châu Á. Xác voi nằm tại Công viên quốc gia Bouba Ndjida sau khi bị giết lấy ngà - Ảnh: IFAW/cameroononline.org
Con voi đực tên Back-khăm 38 tuổi, nặng khoảng 4 tấn, thường được cột cùng một con voi cái dưới gốc thông cách trung tâm khu du lịch Nam Qua (Đà Lạt, Lâm Đồng) khoảng một km để ăn cỏ và “yêu nhau”. Như thường lệ, nhân viên đến dắt voi về tắm rửa, cho ăn sáng để chuẩn bị phục vụ du khách thì không thấy Back-khăm đâu. Mọi người chia nhau đi tìm phát hiện thi thể đẫm máu của voi nằm cách nơi buộc dây khoảng 3km. Cạnh xác con vật, cây cối xung quanh bị quật ngã, nhiều vũng máu đóng thành từng cục lớn trên mặt đất. Back-khăm bị cột vào gốc cây to, bị chém nhiều nhát đứt gân hai chân sau nhưng hai ngà còn nguyên. Back-khăm được xem là con voi đẹp nhất Đà Lạt và là con đực cuối cùng ở đây còn đủ cả ngà và đuôi trong khi nhiều đồng loại đã bị cắt trộm 2 bộ phận này. Con vật rất ngoan, hiền và hiểu được tiếng người. 12 năm trước, chú được mua từ Đăk Lăk với giá 700 triệu đồng. Voi Back-khăm bị sát hại bên cánh rừng già. Ảnh: Quốc Dũng
Con voi đực tên Back-khăm 38 tuổi, nặng khoảng 4 tấn, thường được cột cùng một con voi cái dưới gốc thông cách trung tâm khu du lịch Nam Qua (Đà Lạt, Lâm Đồng) khoảng một km để ăn cỏ và “yêu nhau”.
Như thường lệ, nhân viên đến dắt voi về tắm rửa, cho ăn sáng để chuẩn bị phục vụ du khách thì không thấy Back-khăm đâu. Mọi người chia nhau đi tìm phát hiện thi thể đẫm máu của voi nằm cách nơi buộc dây khoảng 3km. Cạnh xác con vật, cây cối xung quanh bị quật ngã, nhiều vũng máu đóng thành từng cục lớn trên mặt đất. Back-khăm bị cột vào gốc cây to, bị chém nhiều nhát đứt gân hai chân sau nhưng hai ngà còn nguyên.
Back-khăm được xem là con voi đẹp nhất Đà Lạt và là con đực cuối cùng ở đây còn đủ cả ngà và đuôi trong khi nhiều đồng loại đã bị cắt trộm 2 bộ phận này. Con vật rất ngoan, hiền và hiểu được tiếng người. 12 năm trước, chú được mua từ Đăk Lăk với giá 700 triệu đồng.
 Voi Back-khăm bị sát hại bên cánh rừng già. Ảnh: Quốc Dũng
Đây là con tê giác đã bị chết trong tình trạng mất sừng ở vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
Đây là con tê giác đã bị chết trong tình trạng mất sừng ở vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
Ít nhất 220 con tê giác đã bị săn bắn trộm để lấy sừng kể từ đầu năm 2012 đến nay, trong đó đã có 207 con bị giết ở công viên quốc gia Kruger, phía Đông Bắc tỉnh Limpopo và các khu bảo tồn ở trung tâm phía bắc tỉnh Bắc Tây và phía Đông Nam tỉnh KwaZulu-Natal. Những nhà hoạt động trong phong trào bảo vệ môi trường đã nhiều lần cảnh báo tê giác ở Nam Phi đang phải đối mặt với nạn săn bắn trộm tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Ước tính, nếu tình trạng này không được ngăn chặn một cách hiệu quả, thì chỉ riêng trong năm nay sẽ có ít nhất 500 con tê giác bị giết mổ bất hợp pháp.
Ít nhất 220 con tê giác đã bị săn bắn trộm để lấy sừng kể từ đầu năm 2012 đến nay, trong đó đã có 207 con bị giết ở công viên quốc gia Kruger, phía Đông Bắc tỉnh Limpopo và các khu bảo tồn ở trung tâm phía bắc tỉnh Bắc Tây và phía Đông Nam tỉnh KwaZulu-Natal. Những nhà hoạt động trong phong trào bảo vệ môi trường đã nhiều lần cảnh báo tê giác ở Nam Phi đang phải đối mặt với nạn săn bắn trộm tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Ước tính, nếu tình trạng này không được ngăn chặn một cách hiệu quả, thì chỉ riêng trong năm nay sẽ có ít nhất 500 con tê giác bị giết mổ bất hợp pháp.
Tê giác bị giết và cắt sừng tại một khu vườn quốc gia ở Nam Phi. Năm 2011, tổng số tê giác bị giết mổ ở Nam Phi là 448 con, tăng hơn 100 con so với năm 2010. Hiện Nam Phi có khoảng 20.000 con tê giác, chiếm 80% số lượng toàn cầu
Tê giác bị giết và cắt sừng tại một khu vườn quốc gia ở Nam Phi. Năm 2011, tổng số tê giác bị giết mổ ở Nam Phi là 448 con, tăng hơn 100 con so với năm 2010. Hiện Nam Phi có khoảng 20.000 con tê giác, chiếm 80% số lượng toàn cầu
Tê giác Java một sừng, loài vừa được tuyên bố là tuyệt chủng ở Việt Nam, là một trong 10 loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Đây là tê giác Java ở vườn quốc gia Cát Tiên được phát hiện đã chết với vết đạn bị bắn vào chân và cái sừng biến mất vào tháng 4 năm ngoái. Loài tê giác một sừng Java tuyệt chủng ở Việt Nam. Hiện loài này vẫn còn một số cá thể và đang được bảo tồn ở Indonesia. Ảnh: WWF/AP.
Tê giác Java một sừng, loài vừa được tuyên bố là tuyệt chủng ở Việt Nam, là một trong 10 loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.
Đây là tê giác Java ở vườn quốc gia Cát Tiên được phát hiện đã chết với vết đạn bị bắn vào chân và cái sừng biến mất vào tháng 4 năm ngoái. Loài tê giác một sừng Java tuyệt chủng ở Việt Nam. Hiện loài này vẫn còn một số cá thể và đang được bảo tồn ở Indonesia. Ảnh: WWF/AP.
Hổ Siberia, loài này sống ở vùng băng tuyết nước Nga. Số lượng của nó chỉ còn 40 con vào thập kỷ 1930 do bị săn bắn. Sau đó số lượng của loài tăng lên 500 con nhưng chúng vẫn đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn của con người. Ảnh: Alamy.
Hổ Siberia, loài này sống ở vùng băng tuyết nước Nga. Số lượng của nó chỉ còn 40 con vào thập kỷ 1930 do bị săn bắn. Sau đó số lượng của loài tăng lên 500 con nhưng chúng vẫn đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn của con người. Ảnh: Alamy.
Rùa Hawksbill sở hữu một lớp mai cẩm thạch tuyệt đẹp. Mai của rùa Hawksbill được khai thác để trở thành nguồn cung cấp duy nhất cho ngành thương mại đồi mồi hay cho những nhu cầu bất hợp pháp về mai, thịt, trứng và chế tác quà tặng… dẫn đến sự suy giảm mạnh mẽ của loài rùa này trong thế kỷ qua.
Rùa Hawksbill sở hữu một lớp mai cẩm thạch tuyệt đẹp. Mai của rùa Hawksbill được khai thác để trở thành nguồn cung cấp duy nhất cho ngành thương mại đồi mồi hay cho những nhu cầu bất hợp pháp về mai, thịt, trứng và chế tác quà tặng… dẫn đến sự suy giảm mạnh mẽ của loài rùa này trong thế kỷ qua. 
Vườn cò Bằng Lăng đang kêu cứu!
Vườn cò Bằng Lăng đang kêu cứu!
Đối với những con cò sắp “ngủm” được đưa ngay vào bếp tại các quán nhậu để chế biến thành những món ăn phục vụ cho du khách. Cò sống có giá 45.000 đồng/con. Nạn bẫy, bắt công khai đang khiến hàng ngàn chim, cò đứng trước nguy cơ bị tận diệt.
Đối với những con cò sắp “ngủm” được đưa ngay vào bếp tại các quán nhậu để chế biến thành những món ăn phục vụ cho du khách. Cò sống có giá 45.000 đồng/con. Nạn bẫy, bắt công khai đang khiến hàng ngàn chim, cò đứng trước nguy cơ bị tận diệt.
Những con cò còn khoẻ mạnh sẽ được nhốt vào chuồng chờ ngày “lên đĩa”.
Những con cò còn khoẻ mạnh sẽ được nhốt vào chuồng chờ ngày “lên đĩa”.
Sau khi bị bẫy, bắt, những con cò xấu số tại vườn cò bằng Lăng được túm lại thành xâu và mang đi.
Sau khi bị bẫy, bắt, những con cò xấu số tại vườn cò bằng Lăng được túm lại thành xâu và mang đi.
Một con cheo con được lấy ra từ con cheo mẹ bị giết thịt - Ảnh: Công Nguyên
Một con cheo con được lấy ra từ con cheo mẹ bị giết thịt - Ảnh: Công Nguyên
Con cheo bị giết thịt để bán cho khách tại tại Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Con cheo bị giết thịt để bán cho khách tại tại Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Tại một điểm tiếp nhận thú rừng trên địa bàn này có chứa hàng chục loại thú rừng còn sống. Trong đó có gần chục con cheo nặng từ 0,8 - 1,2 kg nhốt trong lồng sắt đang run cầm cập khi thấy người. Cạnh đó có khoảng 30 bao tải chứa các loại rắn mua được trong buổi sáng. Một con cheo con được lấy ra từ con cheo mẹ bị giết thịt - Ảnh: Công Nguyên
Tại một điểm tiếp nhận thú rừng trên địa bàn này có chứa hàng chục loại thú rừng còn sống. Trong đó có gần chục con cheo nặng từ 0,8 - 1,2 kg nhốt trong lồng sắt đang run cầm cập khi thấy người. Cạnh đó có khoảng 30 bao tải chứa các loại rắn mua được trong buổi sáng. Một con cheo con được lấy ra từ con cheo mẹ bị giết thịt - Ảnh: Công Nguyên
Hương Trà (tổng hợp)