Về chùa Nôm (Hưng Yên) chiêm ngưỡng những tượng cổ ngàn năm

05/06/2012 06:36
P. Hải (Tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa cổ tại đồng bằng Bắc bộ và nhất là những pho tượng cổ tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc tượng từ ngàn xưa...
Chùa Nôm nằm trong quần thể di tích làng Nôm, tên tự là Linh Thông cổ tự, xã Đại Đồng, (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) thuộc thiền phái Lâm Tế (Ảnh: Internet).
Chùa Nôm nằm trong quần thể di tích làng Nôm, tên tự là Linh Thông cổ tự, xã Đại Đồng, (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) thuộc thiền phái Lâm Tế (Ảnh: Internet).
Chùa được xây dựng từ năm nào không ai rõ, duy có hai tấm bia lớn đặt sau hậu cung ghi lại những tư liệu quý: Thời Hậu Lê, đời Chính Hòa, năm Canh Thân (1680) sau khi lên ngôi, nhà vua đã cho xây dựng lại chùa này. Tiếp theo vào các năm Nhâm Thân (1692), Giáp Tuất (1694), Đinh Sửu (1697), Mậu Dần (1698), Kỷ Mão (1699) tiếp tục tu sửa lại tiền đường, hậu cung và hành lang. Năm Chính Hòa thứ 21 (1700) chùa được sửa lại các cột trụ, tạo thêm tượng, mở rộng sân chùa. Năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796) chùa xây thêm gác chuông và mở rộng hai dãy hàng lang (Ảnh: Internet).
Chùa được xây dựng từ năm nào không ai rõ, duy có hai tấm bia lớn đặt sau hậu cung ghi lại những tư liệu quý: Thời Hậu Lê, đời Chính Hòa, năm Canh Thân (1680) sau khi lên ngôi, nhà vua đã cho xây dựng lại chùa này. Tiếp theo vào các năm Nhâm Thân (1692), Giáp Tuất (1694), Đinh Sửu (1697), Mậu Dần (1698), Kỷ Mão (1699) tiếp tục tu sửa lại tiền đường, hậu cung và hành lang. Năm Chính Hòa thứ 21 (1700) chùa được sửa lại các cột trụ, tạo thêm tượng, mở rộng sân chùa. Năm Cảnh Thịnh thứ 4 (1796) chùa xây thêm gác chuông và mở rộng hai dãy hàng lang (Ảnh: Internet).
Thời nhà Nguyễn, đời vua Thành Thái năm thứ 11 (1899) chùa Nôm lại được trùng tu thêm một lần nữa. Qua bao biến cố, chùa được trùng tu nhiều lần, trở thành ngôi chùa khang trang ngày nay (Ảnh: Internet).
Thời nhà Nguyễn, đời vua Thành Thái năm thứ 11 (1899) chùa Nôm lại được trùng tu thêm một lần nữa. Qua bao biến cố, chùa được trùng tu nhiều lần, trở thành ngôi chùa khang trang ngày nay (Ảnh: Internet).
Điều đặc biệt là tại chùa Nôm hiện có đến hơn 100 pho tượng cổ bằng đất như Tam thánh, Tam thế, A Di Đà, Phật bà, Bát bộ kim cương, Thập bát la hán... ước tính có hàng trăm năm tuổi. Một số nhà khoa học cho rằng có những pho tượng tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc tượng thế kỷ 10- 13 (Ảnh: Internet).
Điều đặc biệt là tại chùa Nôm hiện có đến hơn 100 pho tượng cổ bằng đất như Tam thánh, Tam thế, A Di Đà, Phật bà, Bát bộ kim cương, Thập bát la hán... ước tính có hàng trăm năm tuổi. Một số nhà khoa học cho rằng có những pho tượng tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc tượng thế kỷ 10- 13 (Ảnh: Internet).
Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái mô tả con đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất của dãy núi nhân tạo, những bức tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi tịnh tâm, tu luyện (Ảnh: Internet).
Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái mô tả con đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất của dãy núi nhân tạo, những bức tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi tịnh tâm, tu luyện (Ảnh: Internet).
Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái mô tả con đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất của dãy núi nhân tạo, những bức tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi tịnh tâm, tu luyện (Ảnh: Internet).
Dọc hai bên mỗi hành lang có đến 20 pho tượng lớn nhỏ, với các trạng thái mô tả con đường hành Phật. Phía sau hậu cung, trong hang động, vách đất của dãy núi nhân tạo, những bức tượng đất mô tả các vị thánh đang ngồi tịnh tâm, tu luyện (Ảnh: Internet).
Các pho tượng đều ngồi, đứng trên một giá đỡ bằng đất với đủ các tư thế mập, ốm, hiền lành, dữ tợn, dân dã, thần tiên…với nhiều kích cỡ khác nhau. Có những pho tượng nhỏ xíu chỉ bằng nắm tay, ngược lại cũng có những pho tượng khổng lồ cao đến 3m (Ảnh: Internet).
Các pho tượng đều ngồi, đứng trên một giá đỡ bằng đất với đủ các tư thế mập, ốm, hiền lành, dữ tợn, dân dã, thần tiên…với nhiều kích cỡ khác nhau. Có những pho tượng nhỏ xíu chỉ bằng nắm tay, ngược lại cũng có những pho tượng khổng lồ cao đến 3m (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Các pho tượng cổ tại chùa Nôm mang khuôn mặt và hình dạng có sức biểu cảm cao, giống với các trạng thái cảm xúc của con người, từ trang phục đến trạng thái của các pho tượng cổ đều mang nét dân dã, thuần Việt, chứng tỏ xưa kia, Phật giáo rất gần gũi với đời sống con người (Ảnh: Internet).
Theo truyền thuyết thì xưa kia chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ. Phải chăng sự linh thiêng của ngôi chùa, cũng như của đạo Phật, cộng với sự tốt tươi của ngàn thông trên mảnh đất này, mà có tên "Linh thông cổ tự" (Ảnh: Internet).
Theo truyền thuyết thì xưa kia chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ. Phải chăng sự linh thiêng của ngôi chùa, cũng như của đạo Phật, cộng với sự tốt tươi của ngàn thông trên mảnh đất này, mà có tên "Linh thông cổ tự" (Ảnh: Internet).
Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với quá trình thành lập làng Nôm. Đó là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã mấy trăm năm nay soi bóng xuống dòng sông Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến với chùa. Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm (Ảnh: Internet).
Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với quá trình thành lập làng Nôm. Đó là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã mấy trăm năm nay soi bóng xuống dòng sông Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến với chùa. Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm (Ảnh: Internet).
Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với quá trình thành lập làng Nôm. Đó là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã mấy trăm năm nay soi bóng xuống dòng sông Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến với chùa. Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm (Ảnh: Internet).
Chùa nằm trong một quần thể di tích lịch sử gắn liền với quá trình thành lập làng Nôm. Đó là đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Đó là cây cầu đá gồm 9 nhịp đầu rồng đã mấy trăm năm nay soi bóng xuống dòng sông Nguyệt Đức, nâng bước chân thiện nam tín nữ đến với chùa. Chiếc cầu đá bắc qua bờ sông này đã tồn tại trên 200 năm (Ảnh: Internet).
Tháp Trống và tháp Chuông tại chùa Nôm nằm song song với nhau (Ảnh: Internet).
Tháp Trống và tháp Chuông tại chùa Nôm nằm song song với nhau (Ảnh: Internet).
Những ngôi mộ tháp bằng đá ong ở chùa Nôm (Ảnh: Internet).
Những ngôi mộ tháp bằng đá ong ở chùa Nôm (Ảnh: Internet).
Ngôi chùa cổ với không gian rộng lớn để người dân và du khách thập phương có thể nán lại lâu hơn với chùa Nôm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa cổ tại vùng đồng bằng Bắc bộ với nhiều công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục tập quán đậm nét truyền thống, cổ xưa (Ảnh: Internet).
Ngôi chùa cổ với không gian rộng lớn để người dân và du khách thập phương có thể nán lại lâu hơn với chùa Nôm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa cổ tại vùng đồng bằng Bắc bộ với nhiều công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục tập quán đậm nét truyền thống, cổ xưa (Ảnh: Internet).
Ngôi chùa cổ với không gian rộng lớn để người dân và du khách thập phương có thể nán lại lâu hơn với chùa Nôm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa cổ tại vùng đồng bằng Bắc bộ với nhiều công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục tập quán đậm nét truyền thống, cổ xưa (Ảnh: Internet).
Ngôi chùa cổ với không gian rộng lớn để người dân và du khách thập phương có thể nán lại lâu hơn với chùa Nôm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa cổ tại vùng đồng bằng Bắc bộ với nhiều công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và phong tục tập quán đậm nét truyền thống, cổ xưa (Ảnh: Internet).
P. Hải (Tổng hợp từ Internet)