Kho tên lửa của Triều Tiên

19/03/2012 13:58
Theo Vnexpress
Bình Nhưỡng có nhiều loại tên lửa khác nhau, với tầm bắn xa nhất vào khoảng 6.000 km, tức là đủ sức bắn trúng mục tiêu ở bang Alaska của Mỹ.
Hình vẽ cho thấy tầm hoạt động của các loại tên lửa chính của Triều Tiên, gồm: Scud D (700 km), No-dong hay Ro-dong (1.000 km), Taepodong-1 (2.200 km), Taepodong-X (4.000 km) và Taepodong-2 (ít nhất 6.000 km). Theo hình vẽ này, các tên lửa Taepodong-2 hoàn toàn có thể bắn trúng các mục tiêu tại bang Alaska của nước Mỹ. Triều Tiên được cho là có hơn 1.000 tên lửa với khả năng hoạt động đa dạng. Chương trình tên lửa của Bình Nhưỡng được bắt đầu từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Theo các chuyên gia nước ngoài, các tên lửa của Triều Tiên hoàn toàn có thể mang đầu đạn hạt nhân. Đồ họa: Council for Foreign Relations/BBC
Hình vẽ cho thấy tầm hoạt động của các loại tên lửa chính của Triều Tiên, gồm: Scud D (700 km), No-dong hay Ro-dong (1.000 km), Taepodong-1 (2.200 km), Taepodong-X (4.000 km) và Taepodong-2 (ít nhất 6.000 km). Theo hình vẽ này, các tên lửa Taepodong-2 hoàn toàn có thể bắn trúng các mục tiêu tại bang Alaska của nước Mỹ. Triều Tiên được cho là có hơn 1.000 tên lửa với khả năng hoạt động đa dạng. Chương trình tên lửa của Bình Nhưỡng được bắt đầu từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Theo các chuyên gia nước ngoài, các tên lửa của Triều Tiên hoàn toàn có thể mang đầu đạn hạt nhân. Đồ họa: Council for Foreign Relations/BBC
Hình vẽ chi tiết các loại tên lửa chính của Triều Tiên. Taepodong-2 là tên lửa dài tới 32 m và có thể mang đầu đạn hạt nhân. Mỹ cho rằng tên lửa Taepodong-2 thậm chí có thể đạt tầm hoạt động lên tới 15.000 km nếu được trang bị bộ phận đẩy phụ. Đồ họa: Realdealtalk
Hình vẽ chi tiết các loại tên lửa chính của Triều Tiên. Taepodong-2 là tên lửa dài tới 32 m và có thể mang đầu đạn hạt nhân. Mỹ cho rằng tên lửa Taepodong-2 thậm chí có thể đạt tầm hoạt động lên tới 15.000 km nếu được trang bị bộ phận đẩy phụ. Đồ họa: Realdealtalk
Hình vẽ này mô tả tầm hoạt động của tên lửa Taepodong-2, cũng như vị trí lần gần nhất Triều Tiên phóng thử tên lửa này vào tháng 7/2006. Đồ họa: Global Security/AFP
Hình vẽ này mô tả tầm hoạt động của tên lửa Taepodong-2, cũng như vị trí lần gần nhất Triều Tiên phóng thử tên lửa này vào tháng 7/2006. Đồ họa: Global Security/AFP
Các tên lửa của Triều Tiên được chở trên bệ phóng di động trong một cuộc duyệt binh ở thủ đô Bình Nhưỡng. Ảnh: Yonhap/EPA Một loại tên lửa nhỏ khác trên các bệ phóng di động
Các tên lửa của Triều Tiên được chở trên bệ phóng di động trong một cuộc duyệt binh ở thủ đô Bình Nhưỡng. Ảnh: Yonhap/EPA Một loại tên lửa nhỏ khác trên các bệ phóng di động
Một loại tên lửa nhỏ khác trên các bệ phóng di động trong lễ kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Triều Tiên tại Bình Nhưỡng ngày 25/4/2007. Ảnh: KCNA
Một loại tên lửa nhỏ khác trên các bệ phóng di động trong lễ kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Triều Tiên tại Bình Nhưỡng ngày 25/4/2007. Ảnh: KCNA
Các binh sĩ Hàn Quốc đang xem một mẫu mô phỏng tên lửa Scud-B của Triều Tiên (thứ ba từ phải qua) và những loại tên lửa khác của Hàn Quốc tại Bảo tàng Hồi ức Chiến tranh Triều Tiên ở Seoul, Hàn Quốc, hôm 23/2/2009. Ảnh: AP
Các binh sĩ Hàn Quốc đang xem một mẫu mô phỏng tên lửa Scud-B của Triều Tiên (thứ ba từ phải qua) và những loại tên lửa khác của Hàn Quốc tại Bảo tàng Hồi ức Chiến tranh Triều Tiên ở Seoul, Hàn Quốc, hôm 23/2/2009. Ảnh: AP
Một tên lửa của Triều Tiên đang được nâng dần khỏi bệ phóng tại Musudan-ri, phía đông bắc nước này, hôm 5/4/2009. Ảnh: AP
Một tên lửa của Triều Tiên đang được nâng dần khỏi bệ phóng tại Musudan-ri, phía đông bắc nước này, hôm 5/4/2009. Ảnh: AP
Hình ảnh được phát trên đài truyền hình quốc gia của Triều Tiên cho thấy tên lửa Taepodong-1. Ảnh chụp màn hình: Amrs Control Wonk
Hình ảnh được phát trên đài truyền hình quốc gia của Triều Tiên cho thấy tên lửa Taepodong-1. Ảnh chụp màn hình: Amrs Control Wonk
Tên lửa Taepodong-2 trong một lần phóng thử vào năm 2009. Ảnh: KCNA
Tên lửa Taepodong-2 trong một lần phóng thử vào năm 2009. Ảnh: KCNA
Bản đồ mô tả các khu vực thử hạt nhân (màu vàng) và cơ sở tên lửa đạn đạo (màu đỏ) của Triều Tiên. Hầu hết các cơ sở này được bố trí ở phía bắc của Triều Tiên. Đồ họa: Global Security/Council on Foreign Relations.
Bản đồ mô tả các khu vực thử hạt nhân (màu vàng) và cơ sở tên lửa đạn đạo (màu đỏ) của Triều Tiên. Hầu hết các cơ sở này được bố trí ở phía bắc của Triều Tiên. Đồ họa: Global Security/Council on Foreign Relations.
Theo Vnexpress