Lực lượng Mỹ trong Chiến dịch đường 9 - Nam Lào

12/02/2012 17:39
Giaoduc.net.vn
(GDVN) - Chiến dịch Lam Sơn 719 hay Cuộc Hành quân Hạ Lào (cách gọi của chế độ Việt Nam Cộng hòa) hay Chiến dịch đường 9 - Nam Lào (kéo dài từ 31/1 đến 23/3/1971) (cách gọi của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam, do Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) thực hiện với sự yểm trợ của không quân và pháo binh Mỹ.
Trong chiến dịch này lực lượng Mỹ có 12 tiểu đoàn bộ binh: 5 tiểu đoàn thuộc sư đoàn dù 101, 4 tiểu đoàn lữ 1 sư đoàn 5 bộ binh cơ giới, 3 tiểu đoàn thuộc sư đoàn Americal, 8 tiểu đoàn pháo binh (cỡ pháo từ 155 đến 203 mm) 1200 máy bay: 800 trực thăng, 300 máy bay phản lực, 50 máy bay vận tải cỡ lớn và 50 máy bay chiến lược B-52
Trong chiến dịch này lực lượng Mỹ có 12 tiểu đoàn bộ binh: 5 tiểu đoàn thuộc sư đoàn dù 101, 4 tiểu đoàn lữ 1 sư đoàn 5 bộ binh cơ giới, 3 tiểu đoàn thuộc sư đoàn Americal, 8 tiểu đoàn pháo binh (cỡ pháo từ 155 đến 203 mm) 1200 máy bay: 800 trực thăng, 300 máy bay phản lực, 50 máy bay vận tải cỡ lớn và 50 máy bay chiến lược B-52
Mục tiêu của QLVNCH là xâm chiếm phần lãnh thổ Lào quanh đường 9, kéo dài từ biên giới tới thị trấn Xê-pôn; tiêu diệt lực lượng đối phương đóng trong vùng; phá hủy tất cả các kho xăng dầu và hậu cần; kiểm soát mọi sự thâm nhập dọc theo đường mòn Hồ Chí Minh từ Bắc vào Nam.
Mục tiêu của QLVNCH là xâm chiếm phần lãnh thổ Lào quanh đường 9, kéo dài từ biên giới tới thị trấn Xê-pôn; tiêu diệt lực lượng đối phương đóng trong vùng; phá hủy tất cả các kho xăng dầu và hậu cần; kiểm soát mọi sự thâm nhập dọc theo đường mòn Hồ Chí Minh từ Bắc vào Nam.
Mục tiêu của chiến dịch là phá vỡ hệ thống hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Lào và cắt đứt Đường mòn Hồ Chí Minh tại thị trấn Tchepone nằm cách biên giới Việt-Lào 42 km về phía Tây.
Mục tiêu của chiến dịch là phá vỡ hệ thống hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Lào và cắt đứt Đường mòn Hồ Chí Minh tại thị trấn Tchepone nằm cách biên giới Việt-Lào 42 km về phía Tây.
Chiến dịch này còn là một thử nghiệm về khả năng Quân lực Việt Nam Cộng hòa có thể tự chiến đấu trong tình huống Mỹ tiếp tục rút quân ra khỏi chiến trường miền Nam Việt Nam, một thử nghiệm về chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và năng lực hoạt động độc lập một cách hiệu quả của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Chiến dịch này còn là một thử nghiệm về khả năng Quân lực Việt Nam Cộng hòa có thể tự chiến đấu trong tình huống Mỹ tiếp tục rút quân ra khỏi chiến trường miền Nam Việt Nam, một thử nghiệm về chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và năng lực hoạt động độc lập một cách hiệu quả của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Do những sai lầm cố hữu trong hệ thống chỉ huy của Việt Nam Cộng hòa, nhu cầu bảo mật làm hạn chế việc lập kế hoạch kĩ càng, và sự bất lực của các chỉ huy quân sự và chính trị của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa khi đối mặt với thực tế chiến sự, và do sự thi hành kém, Chiến dịch Lam Sơn 719 đã sụp đổ khi đối mặt với sự phản kháng kiên quyết và khéo léo của lực lượng cách mạng đối địch.
Do những sai lầm cố hữu trong hệ thống chỉ huy của Việt Nam Cộng hòa, nhu cầu bảo mật làm hạn chế việc lập kế hoạch kĩ càng, và sự bất lực của các chỉ huy quân sự và chính trị của Mỹ và Việt Nam Cộng hòa khi đối mặt với thực tế chiến sự, và do sự thi hành kém, Chiến dịch Lam Sơn 719 đã sụp đổ khi đối mặt với sự phản kháng kiên quyết và khéo léo của lực lượng cách mạng đối địch.
Chiến dịch này đã là một thảm họa đối với Quân lực Việt Nam Cộng hòa, làm tiêu tan những đơn vị thiện chiến nhất của quân đội này, và phá tan sự tự tin đã được xây dựng trong ba năm trước đó.
Chiến dịch này đã là một thảm họa đối với Quân lực Việt Nam Cộng hòa, làm tiêu tan những đơn vị thiện chiến nhất của quân đội này, và phá tan sự tự tin đã được xây dựng trong ba năm trước đó.
Việt Nam hóa chiến tranh, chiến lược mà nhiều quan chức dân sự và quân sự Mỹ coi là phương cách tốt nhất để cứu Việt Nam Cộng hòa và để Mỹ hoàn thành việc rút quân, đã thể hiện sự thất bại.
Việt Nam hóa chiến tranh, chiến lược mà nhiều quan chức dân sự và quân sự Mỹ coi là phương cách tốt nhất để cứu Việt Nam Cộng hòa và để Mỹ hoàn thành việc rút quân, đã thể hiện sự thất bại.
Chiến dịch này còn đánh dấu bước phát triển mới của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chiến sự bùng nổ ở Hạ Lào không giống như bất cứ trận chiến nào trước đó trong Chiến tranh Việt Nam.
Chiến dịch này còn đánh dấu bước phát triển mới của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chiến sự bùng nổ ở Hạ Lào không giống như bất cứ trận chiến nào trước đó trong Chiến tranh Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên QĐNDVN bỏ chiến thuật cũ và tiến hành phản công theo kiểu chiến tranh chính quy truyền thống, lần đầu tiên QĐNDVN mở các đợt tấn công lớn bằng bộ binh với yểm trợ của thiết giáp và pháo binh hạng nặng để đè bẹp các vị trí của QLVNCH tại các cánh sườn của tiền đội chính.
Đây là lần đầu tiên QĐNDVN bỏ chiến thuật cũ và tiến hành phản công theo kiểu chiến tranh chính quy truyền thống, lần đầu tiên QĐNDVN mở các đợt tấn công lớn bằng bộ binh với yểm trợ của thiết giáp và pháo binh hạng nặng để đè bẹp các vị trí của QLVNCH tại các cánh sườn của tiền đội chính.
Sự hiệp đồng tác chiến của hỏa lực phòng không đã làm cho yểm trợ không quân chiến thuật và tăng viện bằng không quân của Mỹ trở nên khó khăn và chịu nhiều thiệt hại.
Sự hiệp đồng tác chiến của hỏa lực phòng không đã làm cho yểm trợ không quân chiến thuật và tăng viện bằng không quân của Mỹ trở nên khó khăn và chịu nhiều thiệt hại.
Quân đội Nhân dân Việt Nam dự đoán sẵn một nỗ lực quân sự tiếp theo tất yếu của sự Việt Nam hóa chiến tranh và bày sẵn thế trận tiêu hao đối thủ. Trong thời gian đầu của chiến dịch Quân đội Nhân dân Việt Nam cố gắng tìm cách giấu lực lượng để địch tiến về phía tây, chỉ đến khi không còn giữ được bí mật, mới tiến hành trận đánh Đại phá bản Đông, cho thấy Quân lực Việt Nam Cộng hòa thất bại "từ trong trứng
Quân đội Nhân dân Việt Nam dự đoán sẵn một nỗ lực quân sự tiếp theo tất yếu của sự Việt Nam hóa chiến tranh và bày sẵn thế trận tiêu hao đối thủ. Trong thời gian đầu của chiến dịch Quân đội Nhân dân Việt Nam cố gắng tìm cách giấu lực lượng để địch tiến về phía tây, chỉ đến khi không còn giữ được bí mật, mới tiến hành trận đánh Đại phá bản Đông, cho thấy Quân lực Việt Nam Cộng hòa thất bại "từ trong trứng
Hoặc một cách lập luận khác, Việt Nam Cộng hòa đã biết chắc thất bại nhưng vẫn tiến hành chiến dịch đẫm máu vì những lý do chính trị, như lời của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu: "chỉ cần đến Xê-pôn rồi rút về".
Hoặc một cách lập luận khác, Việt Nam Cộng hòa đã biết chắc thất bại nhưng vẫn tiến hành chiến dịch đẫm máu vì những lý do chính trị, như lời của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu: "chỉ cần đến Xê-pôn rồi rút về".
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Trực thăng của Mỹ bị bắn hạ trong Chiến dịch Lam Sơn
Trực thăng của Mỹ bị bắn hạ trong Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn



Arado Ar E555
Arado Ar E555
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Vũ khí của Quân giải phóng miền Bắc bị Mỹ - Nguỵ thu được trong Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Chiến dịch Lam Sơn
Giaoduc.net.vn