Những hình ảnh đẹp về Hải quân nhân dân Việt Nam

06/08/2012 14:38
Trịnh Tuân (Tổng hợp)
(GDVN) - Ngày 5/8 là ngày truyền thống HQND Việt Nam. Các đây 48 năm, vào ngày 5/8/1964, HQND Việt Nam đã ra quân đánh thắng trận đầu, đánh đuổi tàu khu trục Ma-đốc của HQ Mỹ xâm phạm vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Kể từ đó, HQ Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về chất và lượng. Cùng chứng kiến sự lớn mạnh đó của HQND Việt Nam qua những bức ảnh đẹp dưới đây.
Máy bay A-4C từ tàu sân bay USS Constellation tham gia Chiến dịch Mũi Tên Xuyên, chiến dịch không kích do HQ Mỹ thực hiện vào ngày 5/8/1964 nhằm trả đũa Việt Nam DCCH về sự kiện Vịnh Bắc Bộ (do Mỹ tạo ra) xảy ra vào các ngày 2 và 4/8/1964.
Máy bay A-4C từ tàu sân bay USS Constellation tham gia Chiến dịch Mũi Tên Xuyên, chiến dịch không kích do HQ Mỹ thực hiện vào ngày 5/8/1964 nhằm trả đũa Việt Nam DCCH về sự kiện Vịnh Bắc Bộ (do Mỹ tạo ra) xảy ra vào các ngày 2 và 4/8/1964.
Thủy thủ hải quân nhân dân Việt Nam bên cạnh pháo hạm 37 li của tàu HQ 355, Hải đội 132, Lữ đoàn 172, Vùng C Hải Quân.
Thủy thủ hải quân nhân dân Việt Nam bên cạnh pháo hạm 37 li của tàu HQ 355, Hải đội 132, Lữ đoàn 172, Vùng C Hải Quân.
Nạp tên lửa đối hải P15 cho cơ cấu phóng của tàu chiến đấu bảo vệ Trường Sa.
Nạp tên lửa đối hải P15 cho cơ cấu phóng của tàu chiến đấu bảo vệ Trường Sa.
Lính đảo Trường Sa hăng say luyện tập, không quản nắng mưa.
Lính đảo Trường Sa hăng say luyện tập, không quản nắng mưa.
Hai khu trục hạm Gepard 3.9 của Hải quân Việt Nam tại quân cảng Cam Ranh.
Hai khu trục hạm Gepard 3.9 của Hải quân Việt Nam tại quân cảng Cam Ranh.
Tàu tên lửa cao tốc Molnya Project 1241.1 tại quân cảng Cam Ranh.
Tàu tên lửa cao tốc Molnya Project 1241.1 tại quân cảng Cam Ranh.
Pháo hạm AK-176 của Khu trục Hạm Gepard 3.9, Hải quân nhân dân Việt Nam.
Pháo hạm AK-176 của Khu trục Hạm Gepard 3.9, Hải quân nhân dân Việt Nam.
Phiên chợ "Hàng Việt Nam với các chiến sĩ Hải quân" lần đầu tiên đã đến với các cán bộ, chiến sỹ vùng C Hải quân.
Phiên chợ "Hàng Việt Nam với các chiến sĩ Hải quân" lần đầu tiên đã đến với các cán bộ, chiến sỹ vùng C Hải quân.
Cán bộ, chiến sĩ Trạm radar 485 thuộc Tiểu đoàn radar đối hải 151 (Vùng 1 Hải quân) với vườn rau tăng gia.
Cán bộ, chiến sĩ Trạm radar 485 thuộc Tiểu đoàn radar đối hải 151 (Vùng 1 Hải quân) với vườn rau tăng gia.
Quan sát mục tiêu qua kính viễn vọng trên đài quan sát, Trạm radar 485 thuộc Tiểu đoàn radar đối hải 151 (Vùng 1 Hải quân).
Quan sát mục tiêu qua kính viễn vọng trên đài quan sát, Trạm radar 485 thuộc Tiểu đoàn radar đối hải 151 (Vùng 1 Hải quân).
Trang trí cành đào và cây mai đón Tết ở Trạm radar 485 thuộc Tiểu đoàn radar đối hải 151 (Vùng 1 Hải quân).
Trang trí cành đào và cây mai đón Tết ở Trạm radar 485 thuộc Tiểu đoàn radar đối hải 151 (Vùng 1 Hải quân).
Hành quân lên đài quan sát ở độ cao 484 so với mực nước biển (đây là đài quan sát radar đối hải cao nhất miền Bắc) để kiểm tra và tiếp tế lương thực, thực phẩm.
Hành quân lên đài quan sát ở độ cao 484 so với mực nước biển (đây là đài quan sát radar đối hải cao nhất miền Bắc) để kiểm tra và tiếp tế lương thực, thực phẩm.
Tàu tên lửa Molnya (NATO gọi là Tarantul V) của Hải quân nhân dân Việt Nam.. Đây là một trong hai tàu tên lửa cao tốc đầu tiên thuộc Project 1241.8 mà Việt Nam mua của Nga.
Tàu tên lửa Molnya (NATO gọi là Tarantul V) của Hải quân nhân dân Việt Nam.. Đây là một trong hai tàu tên lửa cao tốc đầu tiên thuộc Project 1241.8 mà Việt Nam mua của Nga.
Những tàu tên lửa cao tốc Molnya Project 12418 được lắp đặt hệ thống tên lửa Uran-E , vận tốc cận âm 3M-23E (SS-N-25 Switchblade).
Những tàu tên lửa cao tốc Molnya Project 12418 được lắp đặt hệ thống tên lửa Uran-E , vận tốc cận âm 3M-23E (SS-N-25 Switchblade).
Tàu tên lửa cao tốc BPS-500 tại quân cảng Cam Ranh.
Tàu tên lửa cao tốc BPS-500 tại quân cảng Cam Ranh.
Tàu tên lửa Molnya và hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng.
Tàu tên lửa Molnya và hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng.
Tàu tên lửa Molnya của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Tàu tên lửa Molnya của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Tổ hợp tên lửa chống tàu Uran của tàu tên lửa cao tốc BPS-500.
Tổ hợp tên lửa chống tàu Uran của tàu tên lửa cao tốc BPS-500.
Hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng.
Hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng.
Hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng được biên chế vào Lữ đoàn 162 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đóng tại Cam Ranh vào tháng 3 tháng 2011.
Hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng được biên chế vào Lữ đoàn 162 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đóng tại Cam Ranh vào tháng 3 tháng 2011.
Với khả năng tàng hình, Hộ vệ hạm Đinh Tiên Hoàng có thể tiến hành các hoạt động tuần liễu, hộ tống và tuần tra bảo vệ lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế một cách độc lập hoặc tác chiến biên đội.
Với khả năng tàng hình, Hộ vệ hạm Đinh Tiên Hoàng có thể tiến hành các hoạt động tuần liễu, hộ tống và tuần tra bảo vệ lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế một cách độc lập hoặc tác chiến biên đội.
Vũ khí súng, pháo và tên lửa của hộ vệ hạm Đinh Tiên Hoàng bao gồm: Tổ hợp tên lửa đối hạm Uran với cự ly bắn đến 130km, gồm 2 dàn phóng tên lửa có cánh chống hạm loại Kh-35E bao gồm 8 ống phóng...
Vũ khí súng, pháo và tên lửa của hộ vệ hạm Đinh Tiên Hoàng bao gồm: Tổ hợp tên lửa đối hạm Uran với cự ly bắn đến 130km, gồm 2 dàn phóng tên lửa có cánh chống hạm loại Kh-35E bao gồm 8 ống phóng...
Tàu tên lửa Molnya.
Tàu tên lửa Molnya.
Tàu vận tải HQ-521.
Tàu vận tải HQ-521.
Chiến sĩ Hải quân trên tàu phóng lôi (Đoàn tàu Phóng lôi M27 – Quân chủng Hải quân).
Chiến sĩ Hải quân trên tàu phóng lôi (Đoàn tàu Phóng lôi M27 – Quân chủng Hải quân).
Trịnh Tuân (Tổng hợp)