Thăm căn cứ tên lửa hạt nhân chiến lược tối mật của Liên Xô

06/10/2012 06:00
Lê Dũng (nguồn wikipedia/livejournal)
(GDVN) - Căn cứ tên lửa chiến lược của Liên Xô - nay được chuyển thành viện bảo tàng các lực lượng tên lửa chiến lược có trụ sở gần thành phố Pervomaisk, hạt Mykolaiv, Ucraina . Vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh khi Liên bang Xô Viết còn chưa tan rã đây là căn cứ tên lửa tối mật, nơi triển khai nhiều loại tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân mà Liên Xô bố trí để nhằm vào các mục tiêu trên đất Mỹ. Ngày nay, du khách tham quan có thể tận tay sờ vào các quả tên lửa từng một thời được xem là những thứ vũ khí vô cùng nguy hiểm và nhạy cảm. Thậm chí, khách tham quan có thể bấm thử nút khai hoả (đã hết tác dụng) một quả tên lửa đạn đạo.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Dòng chữa ghi chú: Không đứng gần khu vực cửa
Dòng chữa ghi chú: Không đứng gần khu vực cửa
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan” được xếp cùng các quả tên lửa đạn đạo, phòng không khác
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan” được xếp cùng các quả tên lửa đạn đạo, phòng không khác
Khi còn là căn cứ tên lửa, các biển cảnh báo này được bố trí quanh khu vực trận địa. Nơi này được bảo vệ bằng các hàng rào điện, bãi mìn, hệ thống dò phóng xạ...
Khi còn là căn cứ tên lửa, các biển cảnh báo này được bố trí quanh khu vực trận địa. Nơi này được bảo vệ bằng các hàng rào điện, bãi mìn, hệ thống dò phóng xạ...
Khu trưng bày một số hiện vật của các đơn vị quân sự trước đây
Khu trưng bày một số hiện vật của các đơn vị quân sự trước đây
Phòng điểu khiển gồm rất nhiều bảng điều khiển
Phòng điểu khiển gồm rất nhiều bảng điều khiển
Phòng điểu khiển gồm rất nhiều bảng điều khiển
Phòng điểu khiển gồm rất nhiều bảng điều khiển
Mô hình boongke chỉ huy sâu 12 tầng dưới lòng đất
Mô hình boongke chỉ huy sâu 12 tầng dưới lòng đất
Mô hình một hầm phóng tên lửa
Mô hình một hầm phóng tên lửa
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Tên lửa đạn đạo RS-20 “Voevoda”, NATO định danh là SS-18 “Satan”.
Các loại tên lửa từng được thiết kế để mang đầu đạn hạt nhân
Các loại tên lửa từng được thiết kế để mang đầu đạn hạt nhân
Tên lửa có cánh X-22HA
Tên lửa có cánh X-22HA
Bên thâm tên lửa ghi dòng chữa "đổ đầy nitrogen"
Bên thâm tên lửa ghi dòng chữa "đổ đầy nitrogen"
Hầm phóng tên lửa đạo đạo Silo với nắp đậy nặng 120 tấn, có thể đóng - mở trong vbòng 8 giây
Hầm phóng tên lửa đạo đạo Silo với nắp đậy nặng 120  tấn, có thể đóng -  mở trong vbòng 8 giây
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Những chiếc xe tải dùng để chở tên lửa đạn đạo này chỉ được sử dụng đúng 2 lần kể từ khi chúng được chế tạo
Bề ngoài một hầm phóng Silo
Bề ngoài một hầm phóng Silo
Bên ngoài boongke được nguỵ trang khá tốt
Bên ngoài boongke được nguỵ trang khá tốt
Những đường hầm dẫn đi các vị trí trong boongke chứa tên lửa
Những đường hầm dẫn đi các vị trí trong boongke chứa tên lửa
Những đường hầm dẫn đi các vị trí trong boongke chứa tên lửa
Những đường hầm dẫn đi các vị trí trong boongke chứa tên lửa
Những đường hầm dẫn đi các vị trí trong boongke chứa tên lửa
Những đường hầm dẫn đi các vị trí trong boongke chứa tên lửa
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc


Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Phía trên là dây điện và các tuyến đường thông tin, liên lạc
Các tầng được phép đến
Các tầng được phép đến
Vị trí của chỉ huy
Vị trí của chỉ huy
Nút phóng tên lửa
Nút phóng tên lửa
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Động cơ của các loại tên lửa chiến lược từng được chế tạo
Lê Dũng (nguồn wikipedia/livejournal)