Cận cảnh cuộc sống trong "khu ổ chuột nghĩa địa" ở Philippines

14/05/2012 15:44
Long Hy (Nguồn 67)
(GDVN) - Đám cháy vừa qua ở một khu ổ chuột ở thủ đô Manila, Philippines đã dấy lên những lo ngại về điều kiện sống của những người dân nơi đây. Đây là những hình ảnh chân thực về cuộc sống của người dân ở một "khu ổ chuột nghĩa trang" ở quận Novotas, phía bắc thủ đô Manila, Phillipines.
Những đứa trẻ ở khu ổ chuột Bagong Silang, quận Novotas, Manila. ,
Những đứa trẻ ở khu ổ chuột Bagong Silang, quận Novotas, Manila.
,
Khu nghĩa trang này xuất hiện từ năm 1884, là nơi yên nghỉ cho những người giàu và có địa vị ở khu vực này.
Khu nghĩa trang này xuất hiện từ năm 1884, là nơi yên nghỉ cho những người giàu và có địa vị ở khu vực này.
Khu vực này hiện đã có hơn 600 hộ, đa phần trong số họ di cư từ đảo Samar vào, một khu vực nghèo khổ bậc nhất của Philippines
Khu vực này hiện đã có hơn 600 hộ, đa phần trong số họ di cư từ đảo Samar vào, một khu vực nghèo khổ bậc nhất của Philippines
Mộ ở ngay trong nhà, bên cạnh nhà... khắp mọi nơi, vì đơn giản đây là nghĩa trang.
Mộ ở ngay trong nhà, bên cạnh nhà... khắp mọi  nơi, vì đơn giản đây là nghĩa trang.
Những ngôi nhà dựng tạm như thế này rất phổ biến ở trong khu vực .
Những ngôi nhà dựng tạm như thế này rất phổ biến ở trong khu vực .
Những ngôi mộ thậm chí được xếp thành tầng như một khu chung cư của người chết. Người dân nơi đây đã phải tạo ra những chiếc "cầu khỉ" như thế này để di chuyển.
Những ngôi mộ thậm chí được xếp thành tầng như một khu chung cư của người chết. Người dân nơi đây đã phải tạo ra những chiếc "cầu khỉ" như thế này để di chuyển.
Và người dân ở đây sống cùng rác thải, mưu sinh nhờ rác.
Và người dân ở đây sống cùng rác thải, mưu sinh nhờ rác.
Những cư dân này sinh hoạt, giải trí... ngay trên những khu mộ tại nghĩa trang.
Những cư dân này sinh hoạt, giải trí... ngay trên những khu mộ tại nghĩa trang.
Nơi vui chơi, giải trí cũng ngay trên những tấm mộ.
Nơi vui chơi, giải trí cũng ngay trên những tấm mộ.
Cận cảnh một "ngôi nhà" sống chung với người chết.
Cận cảnh một "ngôi  nhà" sống chung với người chết.
Người dân phải đi lấy nước sạch bằng những chiếc can như thế này tận trong thành phố về để phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
Người dân phải đi lấy nước sạch bằng những chiếc can như thế này tận trong thành phố về để phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
Họ vẫn lạc quan yêu đời ngay cả trong hoàn cảnh thiếu thốn nhất.
Họ vẫn lạc quan yêu đời ngay cả trong hoàn cảnh thiếu thốn nhất.
Một chiếc đầu lâu cũng trở thành đồ chơi của trẻ em nơi đây.Do thiếu đất cho nghĩa trang, nên những người chết chỉ được phép chôn ở đây trong 5 năm, sau thời gian đó, họ sẽ bị đào lên để nhường chỗ cho những người mới chết đến. Xương nếu không được người nhà đến nhận sẽ bị vứt bừa bãi khắp mặt đất hoặc được xếp vào một xó xỉnh nào đó
Một chiếc đầu lâu cũng trở thành đồ chơi của trẻ em  nơi đây.Do thiếu đất cho nghĩa trang, nên những người chết chỉ được phép chôn ở đây trong 5 năm, sau thời gian đó, họ sẽ bị đào lên để nhường chỗ cho những người mới chết đến. Xương nếu không được người nhà đến nhận sẽ bị vứt bừa bãi khắp mặt đất hoặc được xếp vào một xó xỉnh nào đó
Sân chơi của bọn trẻ.
Sân chơi của bọn trẻ.
Những người dân nơi đây sống bất hợp pháp tại khu vực nghĩa trang này, vì vậy chính quyền thủ đô đang nỗ lực tìm một nơi ở mới cho họ.
Những người dân nơi đây sống bất hợp pháp tại khu vực nghĩa trang này, vì vậy chính quyền thủ đô đang nỗ lực tìm một nơi ở mới cho họ.
Những người chết mới sẽ thay thế cho những người trước bằng cách nằm vào chỗ của người cũ, trong khi người cũ thì bị đào lên và vứt chỏng chơ trên mặt đất.
Những người chết mới sẽ thay thế cho những người trước bằng cách nằm vào chỗ của người cũ, trong khi người cũ thì bị đào lên và vứt chỏng chơ trên mặt đất.
Cận cảnh "khu chung cư nghĩa địa" xếp tầng tầng lớp lớp.
Cận cảnh "khu chung cư nghĩa địa" xếp tầng tầng lớp lớp.
Một sân chơi khác của lũ trẻ "khu chung cư nghĩa trang".
Một sân chơi khác của lũ trẻ "khu chung cư nghĩa trang".
Long Hy (Nguồn 67)