Bài học từ thương hiệu Việt bền vững: Sáng tạo, táo bạo và nhân văn

Bài học từ thương hiệu Việt bền vững: Sáng tạo, táo bạo và nhân văn
(GDVN) - Có thể nói đến thời điểm này, những thương hiệu Việt đang phát triển mạnh mẽ, bền vững tại thị trường trong nước và quốc tế đều gắn với mội “vị thuyền trưởng” ưu tú, đó là những Đặng Lê Nguyên Vũ, Mai Kiều Liên, Lý Ngọc Minh… Họ đã có những kế sách riêng đầy sáng tạo, táo bạo để đưa thương hiệu của mình vươn ra năm châu.

Ông chủ Mỹ Hảo: Điểm tựa lớn nhất của hàng VN chính là người VN

Ông chủ Mỹ Hảo: Điểm tựa lớn nhất của hàng VN chính là người VN
(GDVN) - Theo ông Lương Vạn Vinh - TGĐ Công ty Cổ phần Hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo: Doanh nghiệp Việt Nam không mạnh về vốn, không nhiều kinh nghiệm chuyên môn cả trong sản xuất lẫn kỹ năng kinh doanh nên rất khó cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài. Do đó, điểm tựa lớn nhất của hàng Việt Nam chính là người Việt Nam.

NTK Thuận Việt: Quảng bá Việt Nam ra thế giới là việc của toàn xã hội

NTK Thuận Việt: Quảng bá Việt Nam ra thế giới là việc của toàn xã hội
Áo dài VN không những chỉ đóng vai trò như một bộ trang phục, mà nó còn là những hình ảnh thật đẹp trên phim ảnh, là cảm hứng tạo ra những giai điệu âm nhạc, cảm hứng cho những vần thơ, câu chuyện hay những vở diễn. Tất cả mọi người VN đều có trách nhiệm đưa hình ảnh áo dài VN đến khắp nơi trên thế giới, dưới nhiều hình thức khác nhau...

Vinatas chỉ rõ 2 nguyên nhân khiến hàng Việt "thoi thóp" trên sân nhà

Vinatas chỉ rõ 2 nguyên nhân khiến hàng Việt "thoi thóp" trên sân nhà
(GDVN) - "Doanh nghiêp, thương hiệu Việt phải song song hai nhiệm vụ vừa liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mà và đẩy mạnh đầu tư làm thương hiệu, có chiến lược marketing rõ ràng về phân khúc sản phẩm, khách hàng…" - Ông Vương Ngọc Tuấn cho biết.

Xây dựng thương hiệu Việt không chỉ là đặt một cái tên

Xây dựng thương hiệu Việt không chỉ là đặt một cái tên
(GDVN) -  Xây dựng thương hiệu Việt hoàn toàn không chỉ là đặt một cái tên, đăng ký sở hữu cái tên đó mà là một chặng đường đầy gian nan để tạo ra cho được một "hình ảnh rõ ràng và khác biệt" - TS Vũ Tiến Lộc chia sẻ khi nói về các thương hiệu Việt hiện nay.

Chuyên gia ngoại chê doanh nghiệp Việt chưa biết làm thương hiệu

Chuyên gia ngoại chê doanh nghiệp Việt chưa biết làm thương hiệu
(GDVN) - "Nhiều doanh nghiệp vẫn quan niệm xây dựng thương hiệu bắt đầu từ các công cụ truyền thông thương hiệu (quảng cáo, PR chẳng hạn) mà thiếu đi một bước quan trọng trước đó là Chiến lược thương hiệu..." - Chuyên gia Marketing Richard Moore cho biết.

Thương hiệu Việt: Của vô chủ, ai nhanh tay thì được?

Thương hiệu Việt: Của vô chủ, ai nhanh tay thì được?
(GDVN) - Dù phát hiện thương hiệu bị doanh nghiệp nước ngoài “ăn cắp” từ hơn hai năm trước nhưng việc phản ứng đủng đỉnh, chậm chạp đã khiến thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột với nhãn hiệu “Buonmathuot Coffee” trở thành thương hiệu cà phê nước ngoài.

Giấc mơ dệt chiếu của "nhà sáng chế" ở vùng cói Nga Sơn

Giấc mơ dệt chiếu của "nhà sáng chế" ở vùng cói Nga Sơn
Gặp lại Trần Văn Phong ở xã Nga Liên, H.Nga Sơn (Thanh Hóa) vào một ngày mưa sầm sập sau cơn bão số 2, tôi được nghe anh trải lòng về những dự định cùng bao nỗi truân chuyên của một con người trót mang cái danh “nhà sáng chế” của vùng cói Nga Sơn.

Người nông dân khiến các kỹ sư hàng đầu Việt Nam phải sửng sốt

Người nông dân khiến các kỹ sư hàng đầu Việt Nam phải sửng sốt
Nông dân 100%, trình độ văn hóa hết lớp 6, không biết sử dụng internet, chưa từng đọc qua một cuốn sách về chế tạo máy, Bùi Văn Dự, 43 tuổi, thôn Hiệp Đồng, xã Thành Thắng, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang đã khiến các kỹ sư hàng đầu Việt Nam phải sửng sốt với chiếc máy lột nan nứa.

Kem đánh răng Dạ Lan "lột xác" đau đớn thành Colgate và cuộc hồi sinh

Kem đánh răng Dạ Lan "lột xác" đau đớn thành Colgate và cuộc hồi sinh
(GDVN) - Chiếm 70% thị phần thị trường kem đánh răng Việt Nam những năm 1994, nhưng chỉ sau hơn 1 năm khi thấy người hàng xóm P/S bán thương hiệu cho Unilever, ông Trịnh Thành Nhơn - ông chủ thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan cũng quyết định bán lại công ty để rồi 3 năm sau, Colgate Palmolive đã "bóp chết" nàng Dạ Lan thay bằng kem đánh răng Colgate.

20 năm giấc mơ Harvard của chàng trai đất võ Bình Định

20 năm giấc mơ Harvard của chàng trai đất võ Bình Định
Đằng đẵng sau 20 năm, chàng trai đất võ Bình Định - Huỳnh Thế Du mới thỏa nguyện giấc mơ bước vào cánh cổng ngôi trường danh giá Harvard (Mỹ). Trên xứ người, anh nỗ lực học tập, nghiên cứu và ấp ủ bao hoài bão cho ngày trở về.

Đặng Lê Nguyên Vũ nói về “Mối nguy ngàn năm, vận hội ngàn năm"

Đặng Lê Nguyên Vũ nói về “Mối nguy ngàn năm, vận hội ngàn năm"
(GDVN) - Từ sự quan sát, nghiên cứu, suy nghiệm những bài học lịch sử nhân loại, chủ tịch Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên Đặng Lê Nguyên Vũ cho rằng: Việt Nam phải chơi với người đứng đầu mới trở thành người đứng đầu, thi đua với quốc gia vĩ đại mới trở nên vĩ đại.

Nếu không có ước mơ, bạn chỉ có thể làm thuê cho ước mơ người khác

Nếu không có ước mơ, bạn chỉ có thể làm thuê cho ước mơ người khác
(GDVN) - Cái “đạo” đầu tiên của người trẻ là phải biết tự thân vận động, “tự dùng mình”, tự mình xây dựng nên những ước mơ của bản thân chứ không thể ngồi ỷ lại, trông chờ sự giúp đỡ của người khác. Nên nhớ rằng: “Nếu bạn không tự xây dựng ước mơ của mình, người khác sẽ thuê bạn xây ước mơ cho họ”.

Chương 11 "Quốc gia khởi nghiệp": Phản bội và cơ hội

Chương 11 "Quốc gia khởi nghiệp": Phản bội và cơ hội
(GDVN) - Hai vị cha đẻ thật sự của ngành công nghệ cao Israel chính là cuộc tẩy chay kinh tế của khối Ả-rập và Charles De Gaulle, vì họ buộc chúng ta phải tiến lên và phát triển một nền công nghiệp.
— YOSSI VARDI —