Chùm ảnh: Bằng chứng Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam

24/01/2013 07:30
Hoàng Lâm
(GDVN) - Những tấm bản đồ, hình ảnh sau đây là những bằng chứng không thể chối cãi về chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Thuyền buồm của Hải đội Hoàng Sa thời nhà Nguyễn
Thuyền buồm của Hải đội Hoàng Sa thời nhà Nguyễn
Thuyền buồm của Hải đội Hoàng Sa thời nhà Nguyễn sau khi được phục dựng
Thuyền buồm của Hải đội Hoàng Sa thời nhà Nguyễn sau khi được phục dựng

Bản đồ Châu Á thế kỷ XVII vẽ một phần của "Paracel" hay "bãi cát vàng" khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hiện nay.
Bản đồ Châu Á thế kỷ XVII vẽ một phần của "Paracel" hay "bãi cát vàng" khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hiện nay.

Một tờ châu bản triều Nguyễn, Bảo Đại năm thứ 13 (1939) liên quan đến đảo Hoàng Sa
Một tờ châu bản triều Nguyễn, Bảo Đại năm thứ 13 (1939) liên quan đến đảo Hoàng Sa

Bản đồ "An Nam Đại Quốc Họa Đồ" do giám mục Taberd (Pháp) lập và xuất bản năm 1838 đã vẽ rất chính xác về tọa độ Paracel hay Hoàng Sa của Việt Nam.
Bản đồ "An Nam Đại Quốc Họa Đồ" do giám mục Taberd (Pháp) lập và xuất bản năm 1838 đã vẽ rất chính xác về tọa độ Paracel hay Hoàng Sa của Việt Nam.

Bản đồ các đài khí tượng Đông Dương, 1940. Đài Pattle (Hoàng Sa) và đài ở Ita Aba (Trường Sa) là hai đài khí tượng cấp quan trọng nhất của Việt Nam.
Bản đồ các đài khí tượng Đông Dương, 1940. Đài Pattle (Hoàng Sa) và đài ở Ita Aba (Trường Sa) là hai đài khí tượng cấp quan trọng nhất của Việt Nam.
Bản đổ vùng Viễn Đông, Brion de la Tour, 1774. Trên bản đồ vẽ quần đảo Paracel (Hoàng Sa) thuộc lãnh thổ Đàng Trong, Đại Việt.
Bản đổ vùng Viễn Đông, Brion de la Tour, 1774. Trên bản đồ vẽ quần đảo Paracel (Hoàng Sa) thuộc lãnh thổ Đàng Trong, Đại Việt.
Bản đồ Tonquin (Miền Bắc Việt Nam), 1682 do Daniel Tavernier vẽ trong những năm 1640 khi ông làm thư ký cho Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đàng Ngoài.
Bản đồ Tonquin (Miền Bắc Việt Nam), 1682 do Daniel Tavernier vẽ trong những năm 1640 khi ông làm thư ký cho Công ty Đông Ấn Hà Lan ở Đàng Ngoài.
4 trang Phủ Biên tạp lục, Lê Quý Đôn, 1776 , chép về việc thành lập và tổ chức hoạt động của Hải đội Hoàng Sa, Hải đội Bắc Hải.
4 trang Phủ Biên tạp lục, Lê Quý Đôn, 1776 , chép về việc thành lập và tổ chức hoạt động của Hải đội Hoàng Sa, Hải đội Bắc Hải.
"Đại Nam nhất thống toàn đồ" đầu thế kỷ XIX. Đây là bản đồ nước Việt Nam thời nhà Nguyễn vẽ khoảng năm 1834, trên bản đồ có ghi 2 tên Hoàng Sa và vạn lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
"Đại Nam nhất thống toàn đồ" đầu thế kỷ XIX. Đây là bản đồ nước Việt Nam thời nhà Nguyễn vẽ khoảng năm 1834, trên bản đồ có ghi 2 tên Hoàng Sa và vạn lý Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Châu bản Triều Nguyễn ghi chép về việc giao thương hàng hải và chủ quyền biển đảo Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Châu bản Triều Nguyễn ghi chép về việc giao thương hàng hải và chủ quyền biển đảo Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Hoàng Lâm