Đám tang Trúc "mẫu hậu": Ước mơ không thành của vợ ông trùm Năm Cam

28/08/2012 05:57
T.H (tổng hợp)
(GDVN) - Phạm nhân Phan Thị Trúc (tức Trúc "mẫu hậu") đã tử vong vào sáng 16/8. Ước mơ vượt qua bệnh tật để trở về với gia đình, để con cái khỏi thêm một lần mang tiếng có người thân chết trong tù và nương nhờ cửa phật của người đàn bà quyền lực đứng sau ông trùm Năm Cam một thời đã không thành.
Sáng ngày 16/8, phạm nhân Phan Thị Trúc (tức Trúc “mẫu hậu”, vợ của trùm xã hội đen Năm Cam) tử vong tại trại giam Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) vì lý do sức khỏe. Đám tang người đàn bà đứng sau ông trùm Năm Cam, từng một thời khuynh đảo giới giang hồ Sài Gòn đã kết thúc được nhiều ngày. Và dư luận cũng mong mỏi rằng những sóng gió, trắc trở mà mấy mươi năm ập xuống gia đình của bà, cũng từ đây mà tan biến vào cõi hư vô. (Trúc mẫu hậu - ảnh nhỏ và Năm Cam) >>>Xem thêm: Chùm ảnh: Trưởng ban chuyên án Năm Cam, Tướng Thành giữa đời thường Qua ảnh: Xác của Năm Cam và đồng bọn đã bị trộm như thế nào? Những phút cuối đời của trùm giang hồ Năm Cam Năm Cam làm gì, ở đâu ít giờ trước khi bị bắt?
Sáng ngày 16/8, phạm nhân Phan Thị Trúc (tức Trúc “mẫu hậu”, vợ của trùm xã hội đen Năm Cam) tử vong tại trại giam Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) vì lý do sức khỏe.
Đám tang người đàn bà đứng sau ông trùm Năm Cam, từng một thời khuynh đảo giới giang hồ Sài Gòn đã kết thúc được nhiều ngày. Và dư luận cũng mong mỏi rằng những sóng gió, trắc trở mà mấy mươi năm ập xuống gia đình của bà, cũng từ đây mà tan biến vào cõi hư vô.
(Trúc mẫu hậu - ảnh nhỏ và Năm Cam)
>>>Xem thêm: Chùm ảnh: Trưởng ban chuyên án Năm Cam, Tướng Thành giữa đời thường
Qua ảnh: Xác của Năm Cam và đồng bọn đã bị trộm như thế nào?
Những phút cuối đời của trùm giang hồ Năm Cam
Năm Cam làm gì, ở đâu ít giờ trước khi bị bắt?   
Sư cô Diệu Quang, con gái bà Trúc và Năm Cam (ảnh nhỏ) đã lên nhận thi hài bà và đưa về ngôi chùa Phước An, nằm trên đường Tôn Đản, quận 4, TP.HCM, kết thúc một cuộc đời nhiều giông bão.
Sư cô Diệu Quang, con gái bà Trúc và Năm Cam (ảnh nhỏ) đã lên nhận thi hài bà và đưa về ngôi chùa Phước An, nằm trên đường Tôn Đản, quận 4, TP.HCM, kết thúc một cuộc đời nhiều giông bão.
Việc đưa quan tài bà Trúc từ trại giam Xuân Lộc (Đồng Nai) về chùa Phước An đã làm xôn xao cả khu phố nhỏ. Ảnh: Trại giam Xuân Lộc, nơi Trúc "mẫu hậu" chấp hành án tù. >>>Xem thêm: Chùm ảnh: Trưởng ban chuyên án Năm Cam, Tướng Thành giữa đời thường Qua ảnh: Xác của Năm Cam và đồng bọn đã bị trộm như thế nào? Những phút cuối đời của trùm giang hồ Năm Cam Năm Cam làm gì, ở đâu ít giờ trước khi bị bắt?
Việc đưa quan tài bà Trúc từ trại giam Xuân Lộc (Đồng Nai) về chùa Phước An đã làm xôn xao cả khu phố nhỏ.
Ảnh: Trại giam Xuân Lộc, nơi Trúc "mẫu hậu" chấp hành án tù.
>>>Xem thêm: Chùm ảnh: Trưởng ban chuyên án Năm Cam, Tướng Thành giữa đời thường
Qua ảnh: Xác của Năm Cam và đồng bọn đã bị trộm như thế nào?
Những phút cuối đời của trùm giang hồ Năm Cam
Năm Cam làm gì, ở đâu ít giờ trước khi bị bắt? 
Đầu con đường nhỏ dẫn vào chùa, người dân đứng bàn tán về người đàn bà từng có quyền lực nhất trong thế giới ngầm của Sài Gòn những năm 90 của thế kỷ trước. Quan tài được đặt tại sảnh hông của chùa Phước An, nơi ni cô Diệu Quang đang tu hành. Khoảnh sân nhỏ phía trước chùa được dựng rạp, kê khoảng 4 bộ bàn ghế để cho con cháu trong nhà tiếp khách đến viếng thăm. Một số phật tử cũng bận rộn chuẩn bị cơm chay để phục vụ cho tang sự.
Đầu con đường nhỏ dẫn vào chùa, người dân đứng bàn tán về người đàn bà từng có quyền lực nhất trong thế giới ngầm của Sài Gòn những năm 90 của thế kỷ trước.
Quan tài được đặt tại sảnh hông của chùa Phước An, nơi ni cô Diệu Quang đang tu hành. Khoảnh sân nhỏ phía trước chùa được dựng rạp, kê khoảng 4 bộ bàn ghế để cho con cháu trong nhà tiếp khách đến viếng thăm. Một số phật tử cũng bận rộn chuẩn bị cơm chay để phục vụ cho tang sự.
Bà Trúc và trùm xã hội đen Trương Văn Cam (Năm Cam) kết hôn với nhau từ thuở trắng tay. Năm Cam nổi danh và đạt được vị thế của một ông vua trong thế giới ngầm một phần nhờ vào sự toan tính, quản lý của bà Trúc. Ngôi hậu mà giới giang hồ phong cho bà này đã phần nào nói lên quyền lực của người đứng sau lưng Năm Cam. >>>Xem thêm: Chùm ảnh: Trưởng ban chuyên án Năm Cam, Tướng Thành giữa đời thường Qua ảnh: Xác của Năm Cam và đồng bọn đã bị trộm như thế nào? Những phút cuối đời của trùm giang hồ Năm Cam Năm Cam làm gì, ở đâu ít giờ trước khi bị bắt?
Bà Trúc và trùm xã hội đen Trương Văn Cam (Năm Cam) kết hôn với nhau từ thuở trắng tay.
Năm Cam nổi danh và đạt được vị thế của một ông vua trong thế giới ngầm một phần nhờ vào sự toan tính, quản lý của bà Trúc. Ngôi hậu mà giới giang hồ phong cho bà này đã phần nào nói lên quyền lực của người đứng sau lưng Năm Cam.
>>>Xem thêm: Chùm ảnh: Trưởng ban chuyên án Năm Cam, Tướng Thành giữa đời thường
Qua ảnh: Xác của Năm Cam và đồng bọn đã bị trộm như thế nào?
Những phút cuối đời của trùm giang hồ Năm Cam
Năm Cam làm gì, ở đâu ít giờ trước khi bị bắt? 
Vào thời kỳ hoàng kim của Năm Cam, dựa vào thế của chồng là một trùm xã hội đen, bà Trúc đứng ra cho vay với mức lãi cực "khủng". Lúc đầu, bà Trúc tính lãi 20%/tháng (cao gấp 10 lần lãi suất ngân hàng) nhưng sau đó tăng lên 30-60% mà các con nợ vẫn phải chấp nhận vì "ông trùm" muốn thế. Thời gian chung sống, bà Trúc biết toàn bộ việc làm phi pháp của chồng như tổ chức đánh bạc, bảo kê nhà hàng... để có thu nhập bất chính nuôi gia đình và bản thân. Năm 1995, khi Năm Cam bị bắt, bà Trúc đã gom một số tiền lớn gồm 75.000 USD, 20 triệu đồng và một đồng hồ đeo tay hiệu Rolex trị giá 5.000 USD (tổng cộng 1,3 tỷ đồng) rồi cùng con rể là Dương Ngọc Hiệp (Hiệp "phò mã") ra Hà Nội đưa cho Trần Văn Thuyết để chạy án cho ông trùm sớm được tha, không bị truy tố trước pháp luật. Đến khi Năm Cam và đồng bọn sa lưới, Phan Thị Trúc cũng bị TAND TP.HCM tuyên phạt 20 năm tù về các tội: Đưa hối lộ, Cho vay nặng lãi và Che giấu tội phạm. Ảnh: Năm Cam tại trại giam.
Vào thời kỳ hoàng kim của Năm Cam, dựa vào thế của chồng là một trùm xã hội đen, bà Trúc đứng ra cho vay với mức lãi cực "khủng". Lúc đầu, bà Trúc tính lãi 20%/tháng (cao gấp 10 lần lãi suất ngân hàng) nhưng sau đó tăng lên 30-60% mà các con nợ vẫn phải chấp nhận vì "ông trùm" muốn thế.
Thời gian chung sống, bà Trúc biết toàn bộ việc làm phi pháp của chồng như tổ chức đánh bạc, bảo kê nhà hàng... để có thu nhập bất chính nuôi gia đình và bản thân. Năm 1995, khi Năm Cam bị bắt, bà Trúc đã gom một số tiền lớn gồm 75.000 USD, 20 triệu đồng và một đồng hồ đeo tay hiệu Rolex trị giá 5.000 USD (tổng cộng 1,3 tỷ đồng) rồi cùng con rể là Dương Ngọc Hiệp (Hiệp "phò mã") ra Hà Nội đưa cho Trần Văn Thuyết để chạy án cho ông trùm sớm được tha, không bị truy tố trước pháp luật.
Đến khi Năm Cam và đồng bọn sa lưới, Phan Thị Trúc cũng bị TAND TP.HCM tuyên phạt 20 năm tù về các tội: Đưa hối lộ, Cho vay nặng lãi và Che giấu tội phạm.
Ảnh: Năm Cam tại trại giam.
Vào trại giam Xuân Lộc (xã Long Khánh, Đồng Nai), Trúc "mẫu hậu" chịu án tại phân trại 5. Theo một quản giáo, những ngày đầu mới đến, người đàn bà quyền lực này sống trong tâm trạng hoảng loạn. Bà thường xuyên khóc lóc vật vã nhưng sau một thời gian, với sự động viên của cán bộ trại cũng như sự giúp đỡ của các phạm nhân khác, Trúc "mẫu hậu" đã dần lấy lại được cân bằng và sống hòa đồng.
Vào trại giam Xuân Lộc (xã Long Khánh, Đồng Nai), Trúc "mẫu hậu" chịu án tại phân trại 5. Theo một quản giáo, những ngày đầu mới đến, người đàn bà quyền lực này sống trong tâm trạng hoảng loạn. Bà thường xuyên khóc lóc vật vã nhưng sau một thời gian, với sự động viên của cán bộ trại cũng như sự giúp đỡ của các phạm nhân khác, Trúc "mẫu hậu" đã dần lấy lại được cân bằng và sống hòa đồng.
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi (gần như là lần duy nhất) giữa phóng viên với Trúc “mẫu hậu” trong trại giam Xuân Lộc, người đàn bà quyền lực đứng sau ông trùm Năm Cam một thời đã ước sẽ vượt qua bệnh tật để trở về với gia đình, để con cái khỏi thêm một lần mang tiếng có người thân chết trong tù; và bà sẽ nương nhờ cửa phật tại ngôi chùa mà sư cô Diệu Quang – người con gái đã xa lánh bụi trần của bà nhiều năm trước đang sống đời tu hành. Ước mơ đó của bà Trúc đã không thành. Ảnh: Đám tang bà Trúc được diễn ra trong không khí nhẹ nhàng. Quan tài được mở nắp để gia đình, bạn bè có thể nhìn mặt bà Trúc lần cuối. "Nghĩa tử là nghĩa tận”, nhiều người đã đến đám tang bà Trúc theo đúng nghĩa của từ này.
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi (gần như là lần duy nhất) giữa phóng viên với Trúc “mẫu hậu” trong trại giam Xuân Lộc, người đàn bà quyền lực đứng sau ông trùm Năm Cam một thời đã ước sẽ vượt qua bệnh tật để trở về với gia đình, để con cái khỏi thêm một lần mang tiếng có người thân chết trong tù; và bà sẽ nương nhờ cửa phật tại ngôi chùa mà sư cô Diệu Quang – người con gái đã xa lánh bụi trần của bà nhiều năm trước đang sống đời tu hành. Ước mơ đó của bà Trúc đã không thành.

Ảnh: Đám tang bà Trúc được diễn ra trong không khí nhẹ nhàng. Quan tài được mở nắp để gia đình, bạn bè có thể nhìn mặt bà Trúc lần cuối. "Nghĩa tử là nghĩa tận”, nhiều người đã đến đám tang bà Trúc theo đúng nghĩa của từ này.
T.H (tổng hợp)