Video: "Trường Sa là ruột thịt của đất liền, là con của đất Mẹ bao la"

Video: "Trường Sa là ruột thịt của đất liền, là con của đất Mẹ bao la"
(GDVN) - "Mùa bão đang về rất nhanh, dù ở đây mọi thứ vẫn thật yên bình nhưng em biết, ngoài đại dương đang liên hồi dậy sóng. Khó khăn sẽ gấp bội khó khăn. Đất nước mình là thế, năm nào cũng phải gồng mình chịu bão. Biết sao được phải không các anh? Nhưng em biết, đất hiền nuôi những anh hùng, các anh vẫn vững chí, có hề nao núng gì vì các anh biết…Tổ quốc cần! Tuy vậy, điều em muốn nói với các anh rằng, đất liền thương và lo cho các anh nhiều lắm. Biển cả bao la ôm các anh vào lòng!"

Những tấm ảnh mới nhất từ Trường Sa

Những tấm ảnh mới nhất từ Trường Sa
(GDVN) - Qua ống kính của nghệ sĩ nhiếp ảnh Duy Anh, Trường Sa thiêng liêng hiện ra đầy sức sống: Biển, trời xanh ngắt một màu, sự sống đang trỗi dậy mãnh liệt.

Biển Đông: "Nhóm diều hâu đang tự tin nhưng thật không may cho họ"

Biển Đông: "Nhóm diều hâu đang tự tin nhưng thật không may cho họ"
(GDVN) - "Việc nói một chính quyền khác “câm mồm” là điều rất ít khi thấy trong các tuyên bố ngoại giao, nó phản ánh sự phức tạp trong các nhóm chính trị và lợi ích của chính quyền Trung Quốc, trong đó, thể hiện sự hung hăng của nhóm “diều hâu” quân sự đang chi phối chính sách đối ngoại của Trung Quốc".

Những khung hình tuyệt đẹp về Trường Sa

Những khung hình tuyệt đẹp về Trường Sa
(GDVN) - Ngắm những khung hình đẹp lung linh về biển đảo Trường Sa bao la hùng vĩ, những con sóng bạc đầu vỗ vào mạn tàu, những cơn gió biển gào thét, ngắm nhìn đàn cá heo nô đùa với sóng, những bãi cát san hô trắng xóa, màu xanh của cây phong ba giữa trùng khơi ... Những chuyến tàu ra đảo, mang theo tình cảm và niềm tin của đất mẹ dành cho những đứa con nơi đầu sóng.

Việt Nam kêu gọi tuân thủ luật quốc tế ở Biển Đông

Việt Nam kêu gọi tuân thủ luật quốc tế ở Biển Đông
(GDVN) - Ngày 9/8, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị khẳng định mọi hoạt động của các bên ở Biển Đông cần tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, phù hợp với tinh thần Tuyên bố ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC).

Tại sao Trung Quốc rất sợ đưa tranh chấp biển Đông ra tòa án quốc tế?

Tại sao Trung Quốc rất sợ đưa tranh chấp biển Đông ra tòa án quốc tế?
(GDVN) - "Tòa án Công lý Quốc tế của Liên Hiệp Quốc có 1/15 thẩm phán là người Trung Quốc; trong khi tại Tòa án Luật biển Quốc tế con số này là 1/21 thẩm phán, thì rõ rằng họ hoàn toàn có lợi thế. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn rất dè chừng trong vấn đề đưa tranh chấp Biển Đông lên các cơ quan tài phán quốc tế bởi họ đuối lý hơn ta nhiều lần. Do đó, hoàn toàn có thể tin tưởng rằng nước ta sẽ dành thắng lợi trên “chiến trường” này, PGS.TS Nguyễn Bá Diến khẳng định.