Công thức nào cho lương giáo viên?

Công thức nào cho lương giáo viên?
(GDVN) - Lương nhà giáo luôn được mổ xẻ ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, nhưng có điểm chung là lâu nay lương nhà giáo thực thế chưa đủ sống, chưa đủ để nhà giáo lấy đó là động lực dạy học, động lực vào nghề sư phạm.

Nguyên PCT nước chỉ ra nhiều vấn đề về thực trạng đội ngũ nhà giáo

Nguyên PCT nước chỉ ra nhiều vấn đề về thực trạng đội ngũ nhà giáo
(GDVN) - Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông” do Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 5/12. Đề tài đã đả động tới nhiều vấn đề về chất lượng đội ngũ nhà giáo, về chính sách ưu đãi và đưa ra nhiều giải pháp.

Nhìn lại sự kiện thông qua Đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT

Nhìn lại sự kiện thông qua Đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT
(GDVN) - Sự kiện Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã nhất trí thông qua Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục và đào tạo có ý nghĩa quyết định, và cũng là sự kiện trọng đại trong năm của ngành giáo dục. Đây được coi là tiền đề để đưa sự nghiệp giáo dục nước nhà sang một tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nước, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trước khi đổi mới vẫn còn nhiều ý kiến thể hiện lo ngại và băn khoăn…?

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay
(GDVN) - Truyền thống tôn sư trọng đạo là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nhân cách người thầy, nó vừa như sợi dây níu kéo để thầy không bị sa ngã, cũng đồng thời là cái khiên bảo vệ thầy cô trước những cám dỗ đời thường. Truyền thống ấy ngày nay dẫu chưa mất hẳn cũng đã mai một quá nhiều.

Đổi mới giáo dục: "Lo lắng về lực lượng nhà giáo khó chuyển mình"

Đổi mới giáo dục: "Lo lắng về lực lượng nhà giáo khó chuyển mình"
(GDVN) - "Một trong những lý do quan trọng nhất là “sức ì” trong tư duy theo thói quen. Thay đổi một thói quen không phải là dễ, có khi nhận thức thấy đúng nhưng thay đổi một thói quen lại thấy ngại". PGS. TS. Trần Kiều – nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhận định.

“Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì”

“Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì”
(GDVN) - Liên quan tới các nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vừa được Trung ương ban hành, Báo Giáo dục Việt Nam phỏng vấn ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng sáng lập Trường ĐH Phan Châu Trinh, người đã có 10 năm làm tư vấn tuyển sinh cho trường ĐH lừng danh Havard (Mỹ) về nội dung đội ngũ nhà giáo.

Dự báo thời tiết khu vực “đổi mới giáo dục”

Dự báo thời tiết khu vực “đổi mới giáo dục”
(GDVN) - Kẻ địch của “trận đánh” này là ai, là gì? Đây là một khái niệm mơ hồ, đánh vào con người yếu kém kiểu cũ, đánh vào tư duy cổ hủ, lỗi thời kìm hãm giáo dục hay đánh vào thành trì bảo thủ mà giáo dục đang cố thủ?

Hơn 700 sinh viên tham gia chương trình Khởi nghiệp

Hơn 700 sinh viên tham gia chương trình Khởi nghiệp
(GDVN) - Ngày 27/10, tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Đoàn Thanh niên - Hội sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng và các Quận đoàn, Quận đội TP tổ chức Chương trình Giao lưu khởi nghiệp dành cho thanh niên, sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

Học để làm việc hay để làm … quan?

Học để làm việc hay để làm … quan?
(GDVN) - "Trong khi trên thế giới rất chú trọng đào tạo kỹ sư thực hành (kỹ sư nghề) thì với quyết định 37 đào tạo nghề nước ta chỉ dừng ở mức cao đẳng. Phải chăng trường nghề teo tóp vì học nghề ra trường chỉ có làm công nhân, con đường tiến thân của những “cử nhân nghề” cũng chỉ quanh quẩn trong nhà máy, xí nghiệp, mấy người trong số đó bước chân được vào các “phòng lạnh” để mà hoạch định phương hướng, chính sách...". TS Dương Xuân Thành đánh giá.

Lấy bằng đại học tại Singapore, chi phí tiết kiệm

Lấy bằng đại học tại Singapore, chi phí tiết kiệm
Sinh viên đăng ký học tại MDIS trước ngày 30/8 sẽ nhận được học bổng trị giá 67 triệu đồng. Tính tổng cả chi phí ăn ở và sinh hoạt, sinh viên chỉ mất khoảng 350 triệu đồng khi học năm cuối tại đây.

Dạy - học tiếng nước ngoài trong nhà trường: Giấc mơ còn… xa

Dạy - học tiếng nước ngoài trong nhà trường: Giấc mơ còn… xa
Ước mơ một Việt Nam thoát khỏi “vùng trũng” tiếng Anh đã và đang là động lực thúc đẩy ngành giáo dục triển khai nhiều dự án, đề án liên quan đến đào tạo tiếng Anh trong nhà trường. Mới đây nhất, Bộ GD-ĐT đã ban hành dự thảo về việc dạy và học tiếng nước ngoài trong nhà trường và các cơ sở khác. Nhưng đến nay, tại các trường sư phạm của Việt Nam, chưa có trường nào đào tạo ngành này.

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012
(GDVN) -Nền giáo dục nước nhà đã được nhiều chuyên gia đầu ngành về giáo dục đóng góp thẳng thắn, tâm huyết. Sau đây là 10 phát ngôn ấn tượng nhất trong năm 2012 đã được Báo Giáo dục Việt Nam đăng tải.

Sinh viên kiếm bội tiền mùa cưới

Sinh viên kiếm bội tiền mùa cưới
Thu nhập khá ổn định, lại có cơ hội cọ xát với thực tế là điểm cộng mà giới trẻ ghi nhận cho những công việc làm thêm trong mùa cưới.

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam
(GDVN) - "Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh chỉ ôn thi 3 môn toán, ngữ văn và tiếng Anh. Tôi cho rằng điều này rất không ổn. Tại sao không khuyến khích đam mê của học sinh bằng việc cho phép các em đăng kí từ 1 đến 3 môn khác khi thi vào cấp III để khuyến khích đam mê của học sinh đối với môn học đó".

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?
(GDVN) - Yêu cầu “Học đi đôi với hành”, “Tiên học lễ hậu học văn” cũng mới chỉ là những khẩu hiệu đẹp được treo lên tường. Nếu cứ với nội dung, cách dạy, cách học hiện nay, Việt Nam ta rồi sẽ được thay thế bằng một thế hệ mới với những con người mà phần lớn là thiếu văn hóa, thiếu trung thực, đất nước sẽ hiếm nhân tài.