Miền ký ức Tết xưa, đơn sơ mà ấm cúng

Miền ký ức Tết xưa, đơn sơ mà ấm cúng
(GDVN) - Năm nào cũng thế, hễ khí xuân tràn về đều mang theo miền ký ức về ngày tết xưa, đơn sơ mà ấm cúng. Giờ đây, ta sống lại tết xưa qua từng con chữ trên báo xuân.

Chùm ảnh chợ Tết thời bao cấp ở Việt Nam

Chùm ảnh chợ Tết thời bao cấp ở Việt Nam
(GDVN) - Cùng Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhìn lại những bức ảnh về không khí Tết thời bao cấp ở Việt Nam với cảnh xếp hàng mua gói hàng Tết, gói mì chính, hạt tiêu..

Tân sinh viên xa nhà và nỗi niềm mong Tết

Tân sinh viên xa nhà và nỗi niềm mong Tết
(GDVN) - Chỉ chưa đầy một tháng nữa là mùa xuân lại gõ cửa từng nhà. Trong tháng tất bật chuẩn bị cho Tết Nguyên đán, nhiều bạn tân sinh viên cũng háo hức mong chờ.

Đặc sắc tiệc chay chốn cửa Phật

Đặc sắc tiệc chay chốn cửa Phật
(GDVN) - Cùng với nhu cầu ẩm thực đa dạng của mọi người, việc các nhà hàng, quán ăn chay mọc lên như nấm là một tất yếu. Tuy nhiên, để có thể thưởng thức và cảm nhận hết sự độc đáo cùng ý nghĩa của các món chay thì bạn nên một lần tìm đến chốn cửa Phật.

40 triệu đồng cho mâm lễ khai ấn đền Trần

40 triệu đồng cho mâm lễ khai ấn đền Trần
Theo bác Hoài, giá của mâm lễ năm nay đoàn bác chuẩn bị có giá gần 40 triệu đồng. Trong đó, giá 3 cặp lẵng hoa đã hơn 9 triệu đồng. Ngoài ra, trực tiếp những hộ dân còn gói 50 chiếc bánh chưng, luộc chín rồi xếp gói lại thành một chiếc bánh chưng to, nổi bật.

Sinh viên kể chuyện đón Tết ở Oxford

Sinh viên kể chuyện đón Tết ở Oxford
Dù tổ chức dưới hình thức nào thì Tết cũng là một dịp đặc biệt để hướng về tổ tiên ông cha, về các giá trị văn hóa, cội nguồn dân tộc.

Tết ước vọng....

Tết ước vọng....
Ăn Tết vui, nghỉ Tết vừa phải, để xã hội không quá lãng phí, cũng là một ước vọng Xuân này...

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh
(GDVN) - Là cha mẹ học sinh, sẵn sàng làm việc vất vả để chăm lo cho con nên hơn ai hết tôi rất thương con. Con cái đầy bụng một bữa bố mẹ đã lo, đằng này con đầy đầu, nặng đầu, ảnh hưởng đến thần kinh thì bố mẹ biết lo đến chừng nào.

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề
(GDVN) - Tôi biết, cũng chính vì cách dạy như của mình nên nhiều học sinh mới trở nên dốt môn sử. Các em không thích học sử từ ngày nhỏ, nên mới không biết Hai Bà Trưng đánh giặc gì? Bà Triệu đánh giặc gì?... Thậm chí ngay giữa lòng Thủ đô lại có những học sinh không biết Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì? Khi được hỏi về môn lịch sử, một học sinh đã trả lời: “Con không thích môn sử”. Có em còn mặc cảm: “Vì con học dốt”. Nghe câu trả lời đó, vừa đáng thương cho các em, vừa đáng trách cho chính mình.

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"
(GDVN) - "Giáo dục hiện tại chiếm tới ¼ kiến thức là những “môn học buồn ngủ” cần được cắt bỏ... Tôi có đứa cháu học lớp 3, nhưng có tới 17 quyển sách toán tham khảo được bố mẹ mua cho. Tôi đã xem qua những cuốn sách đó và thấy tất cả đều xào xáo bát nháo. Vì vậy, việc viết sách cũng phải được lưu tâm, viết cụ thể và tâm huyết hơn", PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ.

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"
(GDVN) - Nhiều khi cháu ghen tỵ với học sinh Thủ đô nhưng cũng thấy thương các bạn lắm. Các bạn hàng ngày đi học trên một chiếc cặp nặng trịnh sách vở. Ngoài học hai buổi trên một tuần các bạn còn học chính, học phụ, học buổi tối. Lấy đâu mà có thời gian vui chơi như bọn cháu.