Bắc Kinh kêu gọi hợp tác ASEAN - Trung Quốc, đánh lạc hướng Biển Đông

Bắc Kinh kêu gọi hợp tác ASEAN - Trung Quốc, đánh lạc hướng Biển Đông
(GDVN) - "Tranh chấp Biển Đông không nên và sẽ không nên ảnh hưởng đến hợp tác tổng thể giữa ASEAN với Trung Quốc", ông Cường phát biểu trong lễ khai mạc triển lãm trong khi những căng thẳng gia tăng trên Biển Đông là vì Trung Quốc sử dụng sức mạnh hải quân để khẳng định yêu sách chủ quyền (vô lý và phi pháp) của họ trên gần như toàn bộ vùng biển này làm gia tăng lo ngại về một cuộc đối đầu quân sự.

Học giả Trung Quốc âm mưu xé lẻ Trường Sa bằng đề xuất bàn tròn 7 bên

Học giả Trung Quốc âm mưu xé lẻ Trường Sa bằng đề xuất bàn tròn 7 bên
(GDVN) - Đề xuất của Tiết Lực thoáng nghe có vẻ như thiện chí nhưng lại ngầm chứa một âm mưu, thủ đoạn xảo quyệt khi định "xé lẻ quần đảo Trường Sa", không nhắc gì tới Trung Quốc coi như ngầm hiểu rằng Bắc Kinh sẽ đàm phán với từng nhóm ở từng khu vực cụ thể trong quần đảo Trường Sa sau khi đã tách nhóm. Về bản chất, thủ đoạn này không khác gì quan điểm đàm phán tay đôi của Trung Quốc hiện nay mà còn có phần tinh vi và nguy hiểm hơn.

Campuchia kêu gọi các nước ASEAN hãy "gần gũi hơn với Trung Quốc"

Campuchia kêu gọi các nước ASEAN hãy "gần gũi hơn với Trung Quốc"
(GDVN) - Một số nhà quan sát không tin rằng Trung Quốc đặt lợi ích của ASEAN trong trái tim họ. "Chiến lược của Trung Quốc là chia rẽ Đông Nam Á, họ đã thành công trong Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Campuchia vào năm ngoái", nhà phân tích độc lập người Campuchia Lao Monghay cho biết.

TQ không dễ áp đặt chính trị cường quyền vụ kiện của Philippines

TQ không dễ áp đặt chính trị cường quyền vụ kiện của Philippines
(GDVN) - Bắc Kinh vẫn không dám manh động, muốn làm gì thì làm mà luôn phải tính toán và thăm dò phản ứng các bên, tất nhiên tham vọng của họ muốn độc chiếm Biển Đông không có gì thay đổi, nhưng điều đó không có nghĩa họ muốn là được. Điều đó chứng tỏ không phải dễ dàng để TQ áp đặt chính trị cường quyền.

China Post: Trung Quốc "đã làm quá tốt" để xóa tan mọi hy vọng về COC

China Post: Trung Quốc "đã làm quá tốt" để xóa tan mọi hy vọng về COC
(GDVN) - Ngoại trưởng Trung Quốc nhấn mạnh chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông là "tôn trọng sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế". Thái độ này cho thấy Trung Quốc thừa hiểu họ đuối lý về luật pháp quốc tế nên muốn dựa vào cái gọi là "yếu tố lịch sử".

Ứng xử ra sao nếu tàu chiến các bên giáp mặt nhau ở Biển Đông?

 Ứng xử ra sao nếu tàu chiến các bên giáp mặt nhau ở Biển Đông?
(GDVN) - Cần phải có một số biện pháp cụ thể phòng ngừa xung đột, một thỏa thuận quân sự chặt chẽ về cách ứng xử khi ực lượng hải quân các bên nhìn thấy nhau (trên Biển Đông). Baviera cho rằng COC phải có khả năng hướng dẫn các quốc gia khác nhau về những hành vi chấp nhận được trên Biển Đông là gì.

Sự xảo quyệt của Trung Quốc ở Biển Đông đang qua mặt dư luận?

Sự xảo quyệt của Trung Quốc ở Biển Đông đang qua mặt dư luận?
(GDVN) - Chính Trung Quốc đã dùng mọi thủ đoạn để đẩy căng thẳng Biển Đông lên cao trào hòng vừa chiếm lợi thế trên thực địa tranh chấp, vừa ấp ủ âm mưu đánh lừa dư luận bằng chiêu "tiếp cận mới", giả vờ nhân nhượng với việc đồng ý "tham vấn" COC với ASEAN, sau 11 năm tìm mọi cách trì hoãn.

Dù ký được COC với Trung Quốc, Biển Đông chưa chắc đã bình yên

Dù ký được COC với Trung Quốc, Biển Đông chưa chắc đã bình yên
(GDVN) - Dù có ký được COC, nhưng không ai chắc chắn nó có được tuân thủ đầy đủ hay không, liệu các bên có chấp nhận thỏa hiệp hay không. "Nếu không có sự thỏa hiệp từ cả hai phía, họ sẽ không bao giờ giải quyết được vấn đề (tranh chấp Biển Đông)"

Thực hiện đầy đủ DOC khi chờ COC là bắt buộc để ổn định Biển Đông

Thực hiện đầy đủ DOC khi chờ COC là bắt buộc để ổn định Biển Đông
(GDVN) - Ông Rosario kêu gọi, trong khi chờ đợi bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC) được đàm phán và ký kết thì việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC, 2002) là điều bắt buộc để ngăn chặn tranh chấp leo thang thành xung đột ở Biển Đông.

TQ chụp mũ Philippines "rải truyền đơn" ở Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN

TQ chụp mũ Philippines "rải truyền đơn" ở Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN
(GDVN) - Đòn phản công ngoại giao của Philippines ngay tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN cũng là việc cực chẳng đã khi Bắc Kinh ngang nhiên chụp mũ cho họ "khiêu khích" ở Biển Đông ngay trong ngày đầu khai mạc hội nghị quan trọng này, khi ASEAN đang muốn tập trung thúc đẩy đàm phán COC.

Quy tắc ứng xử trên Biển Đông dậm chân tại chỗ chỉ vì Trung Quốc

Quy tắc ứng xử trên Biển Đông dậm chân tại chỗ chỉ vì Trung Quốc
(GDVN) - Tiến trình này đã bị gián đoạn mãi đến cuối năm 2011 Trung Quốc mới "đồng ý về nguyên tắc" mở các cuộc thảo luận với ASEAN về COC, nhưng đến giữa năm 2002 Trung Quốc lại "giở chứng" khi nói rằng "thời điểm chưa chín muồi" và chụp mũ, đổ thừa cho Philippines, Việt Nam vi phạm DOC.

Shangri-la: Những điểm nổi bật trong phát biểu của Bộ trưởng QP Nhật

Shangri-la: Những điểm nổi bật trong phát biểu của Bộ trưởng QP Nhật
(GDVN) - Với vấn đề tranh chấp Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản nhấn mạnh vai trò và nhu cầu của đối thoại, ông cho biết Nhật Bản tin tưởng vào tự do hàng hải và sẽ hỗ trợ những nỗ lực của ASEAN nhằm thiết lập một bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC) để giảm bớt căng thẳng với Trung Quốc.