Vì sao châu Âu phản đối Tổng thống Donald Trump tại Hội nghị An ninh Munich 55?
(GDVN) - Các quyết định đơn phương của chính quyền Tổng thống Donald Trump được nhận định là một trong những lý do dẫn đến quan hệ rạn nứt giữa châu Âu và Mỹ hiện nay.
(GDVN) - Các quyết định đơn phương của chính quyền Tổng thống Donald Trump được nhận định là một trong những lý do dẫn đến quan hệ rạn nứt giữa châu Âu và Mỹ hiện nay.
(GDVN) - Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới (11/02/2019), Thủ tướng Chính phủ đã có công điện đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Kỷ Hợi.
(GDVN) - Người Việt Nam sẽ làm hết sức mình để mảnh đất linh thiêng này vẫn và sẽ luôn là nơi “đất lành, chim đậu”!
(GDVN) - Ông Kim Jong-un đi Trung Quốc lần thứ 4 nhằm mục đích tìm kiếm lời khuyên của ông Tập Cận Bình, hoặc để nêu bật vai trò của liên minh Trung - Triều.
(GDVN) - Trong bài phát biểu, nhà lãnh đạo Triều Tiên, Kim Jong-un cảnh báo ông có thể lựa chọn một “con đường mới” nếu Mỹ vẫn tiếp tục duy trì các lệnh trừng phạt.
(GDVN) - Năm 2018 kết thúc với những biến động địa chính trị và xã hội đầy bất trắc. Năm 2019, cục diện thế giới và khu vực sẽ ra sao?
(GDVN) - Nếu Trung Quốc không thực sự thay đổi chiến lược và cách tiếp cận mà chỉ hiệu chỉnh sách lược tạm thời, căng thẳng Trung - Mỹ sẽ khó hạ nhiệt.
(GDVN) - Chính ông Donald Trump đã thúc đẩy Shinzo Abe và Tập Cận Bình xích lại gần nhau. Khu vực sẽ được hưởng lợi nếu quan hệ Trung-Nhật trở nên thân thiện, hợp tác.
(GDVN) - Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 2, Nga-Triều và Nhật-Triều đang được thu xếp, trong khi ông Tập Cận Bình sẽ sớm thăm Bình Nhưỡng.
(GDVN) - Các chuyên gia cho rằng gánh nặng đàm phán bây giờ đang dồn lên vai Washington vì Hoa Kỳ cần phải tính toán đưa ra nhượng bộ nhiều hơn trong vấn đề này.
(GDVN) - Donald Trump chưa gật đầu, Tập Cận Bình cũng khó dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế, bất chấp sự cải thiện quan hệ giữa Bắc Kinh và Bình Nhưỡng.
(GDVN) - Vấn đề đặt ra cho ASEAN lúc này là làm sao giữ được sự đoàn kết, vai trò trung tâm của cả khối không để bị kéo vào vòng xoáy cạnh tranh và nguy cơ chia rẽ mới.
(GDVN) - Donald Trump và Vladimir Putin có thể ngồi lại được với nhau là tin vui chung cho toàn cầu, và cho cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
(GDVN) - Sau khi tạm "yên" được vấn đề Triều Tiên, ông Donald Trump tiếp tục "yên" Nga để rảnh tay đối phó với Trung Quốc.
(GDVN) - Ông Kim Jong-un muốn thảo luận với Chủ tịch Tập Cận Bình chiến lược đàm phán tiếp theo với Mỹ vì Tổng thống Donald Trump chưa dỡ bỏ cấm vận.
(GDVN) - Ông Kim Jong-un đã học cách người Trung Quốc, tiếp cận Donald Trump thành công qua "phò mã" Jared Kushner. Tổng thống Mỹ đã kết thân với lãnh đạo Triều Tiên.
(GDVN) - Biển Đông hậu Thượng đỉnh Mỹ-Triều sẽ vẫn tiếp tục dậy sóng.Các quốc gia có quyền và lợi ích chính đáng ở Biển Đông vẫn tiếp tục bị xâm phạm bởi Trung Quốc.
(GDVN) - Nhiều người cho rằng Triều Tiên đã "lãi" hơn Mỹ với kết quả cuộc gặp lịch sử này do cái nhìn "chiếu trên" của siêu cường. Kim Jong-un đã lật ngược góc nhìn ấy.
(GDVN) - Bắc Kinh chỉ sợ ông Kim Jong-un từ chối đề nghị cho mượn máy bay và bảo đảm an ninh, và nhà lãnh đạo Triều Tiên đã tránh đường lưỡi bò khi bay sang Singapore.
(GDVN) - Hiệp ước hòa bình kết thúc Chiến tranh Triều Tiên nhiều khả năng sẽ là thành tựu nổi bật của Thượng đỉnh Mỹ - Triều, mục tiêu hạt nhân hóa sẽ có lộ trình.
(GDVN) - Việc Mỹ điều 2 chiến hạm tiến hành tuần tra "tự do hàng hải" bên trong 12 hải lý của 4 đảo ở Hoàng Sa ngày 27/5 là diễn biến mới đặc biệt, hàm chứa nhiều ẩn ý.
(GDVN) - Tổng thống Moon Jae-in và ông Kim Jong-un thống nhất sẽ gặp nhau thường xuyên, nhà lãnh đạo Triều Tiên bày tỏ "ý chí kiên định" trong việc đàm phán với Mỹ.
(GDVN) - Một học giả Mỹ cho rằng, duy trì cục diện bế tắc trên bán đảo Triều Tiên mới là "lợi ích thực sự" của Trung Quốc.
(GDVN) - Donald Trump không phải "chính khách nghiệp dư", mà là nhà đàm phán lão luyện. Ông Kim Jong-un có làm giá, cũng nên một vừa hai phải, kẻo già néo đứt dây.
(GDVN) - Nếu Kim Jong-un đàm phán với Mỹ, thì đó sẽ là "mô hình Hàn Quốc" chứ không phải Libya, Triều Tiên sẽ giàu lên và ông Kim Jong-un vẫn nắm quyền.
(GDVN) - Trường hợp Hoa Kỳ vẫn áp đặt một chiều và đẩy mọi rủi ro về phía Bình Nhưỡng như bài học Libya, thì hủy thượng đỉnh Mỹ - Triều là lựa chọn bảo toàn lực lượng.
(GDVN) - Nếu ông Tập Cận Bình dự thượng đỉnh Mỹ-Triều tại Singapore thì ông Kim Jong-un đã thành công trong việc dẫn dắt cuộc chơi.
(GDVN) - Chuyến thăm Trung Quốc lần thứ 2 của ông Kim Jong-un cũng khá bất ngờ và đặc biệt, được cho là để tăng đòn bẩy cho Bình Nhưỡng tại thượng đỉnh Mỹ-Triều.
(GDVN) - Những phát biểu "cửa trên" của một số quan chức Nhà Trắng buộc Triều Tiên phải phản ứng. Thượng đỉnh Mỹ-Triều có thành hay không, ông Kim Jong-un vẫn cải cách.
(GDVN) - Trung Quốc nên đánh giá đúng tầm, đúng mực về ông Kim Jong-un mới là cách tối đa hóa lợi ích, thay vì tranh cãi mình có bị "ra rìa" hay không.