Từ năm học 2013-2014, không đưa các tài liệu mới thay SGK Tiếng Anh

Từ năm học 2013-2014, không đưa các tài liệu mới thay SGK Tiếng Anh
(GDVN) - Bộ GD&ĐT có Công văn gửi tới các Sở GD&ĐT trong cả nước về quy định trong việc sử dụng SGK, tài liệu dạy tiếng Anh tiểu học. Trong đó nêu rõ, các sở cần rà soát tình hình sử dụng SGK và các tài liệu thay sách giáo khoa trong dạy học Tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn.

Học ngoại ngữ sớm, trẻ cởi mở hơn

Học ngoại ngữ sớm, trẻ cởi mở hơn
Vấn đề được ông John O’Rourke (Hội đồng Anh) khuyến nghị tại buổi tọa đàm “Học ngoại ngữ sớm – cơ hội và thách thức tại Việt Nam” do Việt Goethe tổ chức. Để dạy ngoại ngữ hấp dẫn và hiệu quả cần đưa ra khung tự chủ cho giáo viên, “cởi” bỏ áp lực dạy - học theo sách và loại bỏ những bài kiểm tra cứng nhắc, thiết kế các tiết học ngắn, tươi vui, sinh động…

5 thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại lớn nhất Việt Nam

5 thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại lớn nhất Việt Nam
(GDVN) - Là một trong 1 trong 5 nước trên thế giới được dự báo là chịu ảnh hưởng nhiều nhất của thiên tai, Việt Nam cũng trải qua những trận thảm họa thiên nhiên kinh hoàng gây ra thiệt hại rất lớn về người và của.

Các tư thế ngủ gật "khó đỡ" của sinh viên trên giảng đường (P2)

Các tư thế ngủ gật "khó đỡ" của sinh viên trên giảng đường (P2)
(GDVN) - Xung quang vụ việc đang được dư luận mà nhất là trong ngành giáo dục đang đặc biệt quan tâm đó là câu chuyện "văng tục trên bục giảng" của TS Lê Thẩm Dương. Nhiều độc giả phản đối cách giảng này vì cho rằng việc giảng bài nói trên không thể chấp nhận được ở môi trường sư phạm, nhưng bên cạnh đó cũng có khá đông độc giả đồng tình với cách giảng dạy của TS Dương vì cho rằng đó là sự phá cách, tạo hứng thú cho sinh viên học tập. Bở lẽ, hiện nay tình trạng các giáo viên, giảng viên dạy học theo lối mòn, theo kiểu "đọc chính tả"... không cuốn hút được người học, thậm chí sinh viên chán học, không tiếp thu bài tốt, ngủ gật trong giờ học...Sinh viên ngủ gật trong giờ học dường như đã trở thành một căn bệnh "trầm kha" trong không ít giảng đường đại học hiện nay. Báo Giáo dục Việt Nam tổng hợp lại những hình ảnh của các sinh viên ngủ gật trên giảng đường đến với độc giả.

Chùm ảnh: Các tư thế ngủ gật "khó đỡ" của sinh viên trên giảng đường

Chùm ảnh: Các tư thế ngủ gật "khó đỡ" của sinh viên trên giảng đường
(GDVN) - Xung quang vụ việc đang được dư luận mà nhất là trong ngành giáo dục đang đặc biệt quan tâm đó là câu chuyện "văng tục trên bục giảng" của TS Lê Thẩm Dương. Nhiều độc giả phản đối cách giảng này vì cho rằng việc giảng bài nói trên không thể chấp nhận được ở môi trường sư phạm, nhưng bên cạnh đó cũng có khá đông độc giả đồng tình với cách giảng dạy của TS Dương vì cho rằng đó là sự phá cách, tạo hứng thú cho sinh viên học tập. Bở lẽ, hiện nay tình trạng các giáo viên, giảng viên dạy học theo lối mòn, theo kiểu "đọc chính tả"... không cuốn hút được người học, thậm chí sinh viên chán học, không tiếp thu bài tốt, ngủ gật trong giờ học...Sinh viên ngủ gật trong giờ học dường như đã trở thành một căn bệnh "trầm kha" trong không ít giảng đường đại học hiện nay. Báo Giáo dục Việt Nam tổng hợp lại những hình ảnh của các sinh viên ngủ gật trên giảng đường đến với độc giả.

Học... trong nguy hiểm

Học... trong nguy hiểm
5 lớp học bằng nứa, gỗ đơn sơ ở điểm trường Huồi Muồng (Tiểu học Đồng Văn 1, xã Đồng Văn, Quế Phong, Nghệ An) đang xuống cấp nghiêm trọng.