Nỗi niềm giáo viên mùa... dịch cúm

Nỗi niềm giáo viên mùa... dịch cúm
(GDVN) - Ai có thể bắt thầy cô soạn bài, phô tô mang đến tận nhà để học sinh ôn tập? Rồi có thể ngồi hàng giờ để hướng dẫn khi các em chưa hiểu bài?

“Kinh doanh tâm linh” khi nào hết đất sống?

“Kinh doanh tâm linh” khi nào hết đất sống?
(GDVN) - Những ngày đầu năm, dư luận lại nóng tình trạng đền, chùa đặt quá nhiều hòm công đức, bán quẻ, xem bói, sát phạt cờ bạc…đã làm xấu đi hình ảnh tín ngưỡng.

3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh "vết xe gian dối"

3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh "vết xe gian dối"
(GDVN) – Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn cho rằng để không dẫm vào "vết xe gian dối",  thế hệ người Việt trẻ nên chấp nhận sự thật, chấp nhận mình làm lại từ con số không. Thay vì vui mừng với tấm bằng đẹp nhờ gian dối các bạn trẻ nên làm lại bằng cách học thật, dám nhìn vào thực chất vấn đề, đặt ra câu hỏi cho riêng mình: Mình đã làm được gì? Mình đang làm gì? Và sẽ làm gì cho tương lai của chính mình…?

Lý giải vì sao người Việt còn trì trệ qua góc nhìn của một sinh viên

Lý giải vì sao người Việt còn trì trệ qua góc nhìn của một sinh viên
(GDVN) - Phản hồi đến chuyên mục Vì khát vọng Việt, bạn đọc, sinh viên Bùi Trí Lâm (Học viện Báo chí – tuyên truyền) nhận định: Việt Nam chúng ta không hề thua kém quốc gia nào về truyền thống hào hùng, con người cá nhân Việt Nam không ít lần đứng hàng đầu thế giới ở nhiều lĩnh vực. Vậy tại sao chúng ta còn trì trệ…? Không dám nhìn nhận thẳng thắn vào khuyết điểm chính là một bó rác quấn chặt vào bánh xe tiến bộ, chừng nào chưa gỡ bỏ đi thì dù có tăng ga, có đi đúng đường thì cũng không thể nào tới đích...

Trước khi "ước mơ lớn", các cử nhân tương lai hãy đọc bài viết này!

Trước khi "ước mơ lớn", các cử nhân tương lai hãy đọc bài viết này!
(GDVN) - "Chưa muốn biết nghĩa vụ đã muốn quyền lợi, hoang sơ trong giao tiếp hiện đại, coi thường uy tín và lời cam kết, ơ hờ và lười biếng, vô trách nhiệm và bội ước...", là những thói xấu của những cử nhân tương lai được độc giả vốn đang là chủ quán cà phê nho nhỏ ở Hà thành đúc kết qua những lần tuyển dụng.

“Bệnh gian và tham của người Việt không thể chữa được”

“Bệnh gian và tham của người Việt không thể chữa được”
(GDVN) - Người Việt có thói xấu lớn nhất là sợ nói ra cái xấu của mình, ai nói ra cái xấu của mình thì coi người đó là kẻ thù và họ vội gạt đi để lấp liếm: “Tôi không như thế”… Chính “hệ miễn dịch” với cái xấu không còn khiến người Việt không thể phát triển được…” - Đó là nhận định của nhà nghiên cứu, phê bình Văn học Vương Trí Nhàn khi mở đầu câu chuyện nói về tính cách, điểm mạnh, điểm yếu của người Việt trong bối cảnh hội nhập thế giới.

Người Việt và những thói xấu khó sửa

Người Việt và những thói xấu khó sửa
(GDVN) - Không thể phủ nhận người Việt ta có rất nhiều những phẩm chất rất tốt đẹp. Nhưng bên cạnh đó những thói xấu thì cũng không ít. Trong bài viết này tôi xin điểm qua một vài tật xấu khó chừa của người Việt.

1001 thói xấu của người Hà Nội hiện đại

1001 thói xấu của người Hà Nội hiện đại
Ngoài đường phố, dù chỉ một va chạm nhỏ, người ta cũng dễ dàng nổi khùng...Ở cơ quan, người ta “ăn cắp”, “câu giờ” của Nhà nước, kiếm chuyện làm quà, chén chú, chén anh.

Thất kinh vì con bướng bỉnh

Thất kinh vì con bướng bỉnh
“Trẻ bướng bỉnh xấu là dấu hiệu cho thấy có gì không ổn trong cách giáo dục, mối tương giao giữa cha mẹ và con”, ThS Thúy nhận định.