Khát vọng Việt vẫn đang là những "cơn khát"

Khát vọng Việt vẫn đang là những "cơn khát"
(GDVN) - Một logic đơn giản, nếu chúng ta không cảm thấy "Khát" thì chẳng thể nào "Khát vọng Việt" trở thành hiện thực mà mãi mãi chỉ là động từ ở thì tương lai xa và bất định.

"Lãnh đạo địa phương cần lắng nghe ý tưởng của giới trẻ nhiều hơn"

"Lãnh đạo địa phương cần lắng nghe ý tưởng của giới trẻ nhiều hơn"
(GDVN) - "Khi giới trẻ có những sáng kiến và ý tưởng tận dụng chính tiềm năng của địa phương mình, có quyết tâm quyết chí theo đuổi và hiện thực dự án ấy đến cùng thì địa phương ấy có hy vọng lạc quan hơn rất nhiều. Vì vậy, lãnh đạo địa phương cần lắng nghe những ý tưởng thế này từ giới trẻ nhiều hơn", giám khảo Vũ Kim Hạnh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp BSA xúc động chia sẻ sau khi vòng 1 cuộc thi tại Đà Nẵng kết thúc.

“Hãy dốc toàn lực cho ước mơ làm giàu”

“Hãy dốc toàn lực cho ước mơ làm giàu”
(GDVN) - Đó là chia sẻ tâm huyết của diễn giả Nghiêm Thanh Hương, một trong những nhà hoạt động tích cực cho cộng đồng Wikipedia, với các bạn trẻ trong ngày hội “Hành trình vì khát vọng Việt” diễn tại TP. Cần Thơ ngày hôm qua, 26/10/2013.

Vĩnh biệt vị Đại tướng của khát vọng

Vĩnh biệt vị Đại tướng của khát vọng
(GDVN) - “Chúc các bạn trẻ có đủ sức mạnh để lập nghiệp, kiến quốc” (trích thư Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Trung Nguyên ngày 19/11/2012 nhân ngày hội Sáng tạo vì Khát vọng Việt).

Nếu không có ước mơ, bạn chỉ có thể làm thuê cho ước mơ người khác

Nếu không có ước mơ, bạn chỉ có thể làm thuê cho ước mơ người khác
(GDVN) - Cái “đạo” đầu tiên của người trẻ là phải biết tự thân vận động, “tự dùng mình”, tự mình xây dựng nên những ước mơ của bản thân chứ không thể ngồi ỷ lại, trông chờ sự giúp đỡ của người khác. Nên nhớ rằng: “Nếu bạn không tự xây dựng ước mơ của mình, người khác sẽ thuê bạn xây ước mơ cho họ”.

Sự thiếu tin tưởng là "nhát dao" cứa vào ước mơ của giới trẻ

Sự thiếu tin tưởng là "nhát dao" cứa vào ước mơ của giới trẻ
(GDVN) - Nhiều nhà văn hóa đã tấn công trực diện vào điểm mạnh, yếu của người Việt hiện nay, đặc biệt là người Việt trẻ. Chắc chắn điều ấy đúng nhưng không phải tất cả, và nhận định ấy mang hơi hướng “thất vọng” về lớp trẻ, biểu hiện của việc thiếu tin tưởng vào lớp người kế cận. Thêm một sự thiếu tin tưởng lớp trẻ là thêm một "nhát dao" cứa vào ước mơ của họ.

Việt Nam không giàu vì còn nhiều người "ăn xổi" và hưởng thụ

Việt Nam không giàu vì còn nhiều người "ăn xổi" và hưởng thụ
(GDVN) - Vì sao chúng ta nghèo khi giàu có tài nguyên? Chúng ta nghèo vì quá nhiều người chỉ biết hưởng thụ nguồn tài nguyên đó bằng cách khai thác kiệt quệ và hủy hoại môi trường. Khai thác không hề có định hướng và tính toán cho thế hệ mai sau. Ta đang tự giết chính mình, đẩy con cháu mình vào núi khó khăn chồng chất mà chính chúng ta để lại.

“Kỳ nhân” nông nghiệp đất Hà Thành: Sáng tạo thì không có tuổi...

“Kỳ nhân” nông nghiệp đất Hà Thành: Sáng tạo thì không có tuổi...
(GDVN) - Ông được xem là lão “kỹ sư nông dân” với hàng loạt những phát minh sáng chế về nông nghiệp, góp phần tạo công ăn việc làm cho những thanh niên trong làng và đưa những sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp ra thế giới với giải thưởng VIFOTEC tại triển lãm nông nghiệp quốc tế Việt Nam AgroViet 2007.

"Chỉ con người mới có thể giúp Việt Nam vươn xa"

"Chỉ con người mới có thể giúp Việt Nam vươn xa"
(GDVN) – Để Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc trên thế giới, theo ông Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Viện Quản lý VN, yếu tố con người quan trọng nhất. Một hành vi tốt của người Việt Nam sẽ làm tăng giá trị thương hiệu quốc gia và ngược lại.

Có "rừng vàng biển bạc", sao Việt Nam không giàu?

Có "rừng vàng biển bạc", sao Việt Nam không giàu?
(GDVN) - "Có rất nhiều những bài học chúng ta có thể học từ Israel, Nhật Bản, Singapore... để thúc đẩy Việt Nam tiến lên phía trước. Nhưng để có thể làm được điều đó, đầu tiên chúng ta phải thành thực với chính bản thân đó là Việt Nam vẫn là một nước nghèo và có khả năng tái nghèo rất nhanh".

Tướng Lê Mã Lương: Người Việt rất mạnh khi bị dồn đến “chân tường”

Tướng Lê Mã Lương: Người Việt rất mạnh khi bị dồn đến “chân tường”
(GDVN) - Khi nói đến sức mạnh của người Việt, Thiếu tướng Lê Mã Lương - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam cho rằng: Thời bình có thể người Việt sống thu mình, bằng lòng với những gì đang có nhưng khi bị dồn vào bước đường cùng, đặc biệt mối nguy từ ngoại xâm thì người Việt Nam có thể gác lại mọi hiềm khích trước đó để cùng nhau đoàn kết tham gia chiến đấu bảo vệ đất nước. Điều này đã trở thành tính cách của người Việt, tồn tại hàng nghìn năm.