Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã có đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã có đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) -  Tin từ UBND TP. Vũng Tàu – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vào sáng nay, ngày 28/10/2013, cho biết, địa phương này đã thống nhất việc dùng tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp để đặt tên cho một trong những con đường đẹp nhất của thành phố. Đây là địa phương đầu tiên trong cả nước có con đường mang tên Võ Nguyên Giáp.

Sách giáo khoa "bỏ quên" Đại tướng: Vĩ nhân – Danh và Vọng

Sách giáo khoa "bỏ quên" Đại tướng: Vĩ nhân – Danh và Vọng
(GDVN) - Sự thiếu vắng tư liệu về Đại tướng trong sách giáo khoa lịch sử không hề làm cho thế hệ trẻ không biết về Đại tướng như một số người lầm tưởng. Trong dòng người mang hoa đến 30 Hoàng Diệu có rất nhiều học sinh, sinh viên, thanh niên tình nguyện, có tốp học sinh dân tộc đi hơn 300 km về xếp hàng nhưng không kịp viếng vì hết giờ. Có ai bắt họ làm như vậy nếu không phải là lòng thành kính từ trong tâm của thế hệ trẻ?

Làm gì để khỏa lấp "lỗ hổng" trong sách giáo khoa

Làm gì để khỏa lấp "lỗ hổng" trong sách giáo khoa
(GDVN) - Từ câu chuyện “sách giáo khoa bỏ quên Đại tướng” mà suy ra: chỉ tiến hành một cách thực sự khoa học và dân chủ công việc đổi mới giáo dục thì mới tránh được những “lỗ hổng” không đáng có.

TP. HCM sắp có đường mang tên Võ Chí Công và Đại tướng Võ Nguyên Giáp

TP. HCM sắp có đường mang tên Võ Chí Công và Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) - Sáng nay 22/10/2013, Tin từ Văn phòng UBND TP. HCM vừa cho biết, lãnh đạo thành phố đã thống nhất chủ trương trình Hội đồng nhân dân TP. HCM xem xét việc đặt tên đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp và nguyên Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay gọi là Chủ tịch nước) Võ Chí Công tại kỳ họp lần thứ 12 khóa 8 vào cuối năm nay.

"Nếu đưa Đại tướng vào SGK cũng phải cân nhắc đến các nhân vật khác"

"Nếu đưa Đại tướng vào SGK cũng phải cân nhắc đến các nhân vật khác"
(GDVN) - Một số quan điểm cho rằng nhân vật lịch sử kiệt xuất là Đại tướng Võ Nguyên Giáp không nằm trong SGK là sự thiếu sót, nhưng cũng có ý kiến còn băn khoăn rằng, nếu đưa hình ảnh Đại tướng vào SGK thì sẽ còn nhiều nhân vật khác cũng phải đưa vào. Đại diện ban soạn thảo Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 của Bộ GD&ĐT nêu ý kiến: “...sẽ cân nhắc trong thời gian tới”.

Vì sao Đại tướng không được nhắc tới trong sách giáo khoa?

Vì sao Đại tướng không được nhắc tới trong sách giáo khoa?
(GDVN) - Ông Dương Trung Quốc cho rằng: "Lịch sử đương đại thường rất phức tạp vì nó có liên quan cả tới những người còn sống, vì thế thời gian là thứ thuốc hiện hình rõ nhất và chính vào dịp Đại tướng qua đời có thể nói đã làm sáng tỏ nhiều giá trị, tác động vào đời sống xã hội và sẽ được in dấu trong lịch sử dân tộc. Những phát hiện ấy sẽ giúp cho nhà sư phạm, biên soạn sách giáo khoa (SGK) phải điều chỉnh lại, khi chúng ta đang thực hiện cải cách giáo dục".

Thơ tặng vợ Đại tướng: Người phụ nữ tuyệt vời!

Thơ tặng vợ Đại tướng: Người phụ nữ tuyệt vời!
(GDVN) - Bằng sự kính trọng và tiếc thương vô vàn đối với vị tướng tài của dân tộc vừa mới về với đất mẹ, sự kính trọng đối với những hy sinh âm thầm của người vợ Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nhân dịp kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, TS Lê Thống nhất đã viết thơ tặng vợ Đại tướng - PGS. Đặng Bích Hà: Người phụ nữ tuyệt vời. Báo Giáo dục Việt Nam xin giới thiệu với độc giả bài thơ được tác giải hoàn thiện trong buổi sáng nay 20/10/2013.

Nhìn lại thời khắc cuối cùng Đại tướng về với quê hương Quảng Bình

Nhìn lại thời khắc cuối cùng Đại tướng về với quê hương Quảng Bình
(GDVN) - Trong hơn một tuần qua, người dân Quảng Bình nói riêng, cả nước nói chung ngày đêm mong đợi Đại tướng về với quê mẹ Quảng Bình. Chính vì thế, ngay từ sáng sớm hàng vạn người dân đã tập trung hai bên đường từ trước cổng sân bay Đồng Hới đến khu an táng Đại tướng tại Mũi Rồng (thuộc thôn Thọ Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch) để được nhìn tận mắt người anh hùng dân tộc ra đi trong niềm tiếc thương vô hạn.

Tuyến đường Cầu Giấy - Phạm Văn Đồng trong lúc rước linh cữu Đại tướng

Tuyến đường Cầu Giấy - Phạm Văn Đồng trong lúc rước linh cữu Đại tướng
(GDVN) - Khi đoàn xe chở linh cữu Đại tướng Võ Nguyên Giáp đi qua đoạn đường Cầu Giấy- Phạm Văn Đồng (Hà Nội) đã chứng kiến cảnh hàng vạn người dân đổ về, đứng hai bên đường để chào tạm biết Đại tướng lần cuối. Có lẽ đây là khoảnh khắc hiếm có và thật sự đặc biệt trong ngày Quốc tang Đại tướng.

Số nhà 30 Hoàng Diệu trong đêm đầu tiên Đại tướng về với đất mẹ

Số nhà 30 Hoàng Diệu trong đêm đầu tiên Đại tướng về với đất mẹ
(GDVN) - Trong không gian tĩnh lặng về đêm, nhiều người vẫn tập trung trước số nhà 30, Hoàng Diệu (ngôi nhà mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có nhiều năm gắn bó, sinh sống, công tác và làm việc tại Hà Nội) để thành tâm vái lạy hương hồn Đại tướng dù Người đã về nơi an nghỉ cuối cùng tại Vũng Chùa (Quảng Bình).

Lời cảm tạ của ông Võ Điện Biên trong quốc tang Đại tướng

Lời cảm tạ của ông Võ Điện Biên trong quốc tang Đại tướng
(GDVN) - Phát biểu ngay sau khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc lời Điếu truy điệu Đại tướng, con trai cả Đại tướng, ông Võ Điện Biên thay mặt gia đình chia sẻ những lời cảm tạ đến các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội, đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế đã chia buồn trong Lễ Quốc tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Bác về với đất mẹ!

Bác về với đất mẹ!
(GDVN) - Trước sự đau buồn trong ngày Lễ Quốc tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp, độc giả Lưu Thanh Tuấn đã gửi những vần thơ cùng nhiều lời tâm sự đến GDVN để tiễn biệt và bày tỏ tấm lòng mình với Người.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xúc động đọc lời Điếu truy điệu Đại tướng

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xúc động đọc lời Điếu truy điệu Đại tướng
(GDVN) - Sáng ngày 13/10, lễ truy điệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp theo nghi thức quốc tang được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quân uỷ Trung ương, quân và dân cả nước, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Lễ tang, đọc lời Điếu văn tiễn biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp.