"Con dấu của Bộ Giáo dục đâu thể đóng bừa phứa như vậy?"

"Con dấu của Bộ Giáo dục đâu thể đóng bừa phứa như vậy?"
(GDVN) - Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Giáo dục đang “lĩnh ấn” trong công cuộc đổi mới nền giáo dục, nhưng chính Bộ cũng đang có những biểu hiện bất thường, đó là thông qua hội đồng… để công nhận và cấp bằng tiến sĩ cho ông Quế. Rồi sau này cũng chính là một thành viên của hội đồng kiến nghị ngược, Bộ lại ra quyết định thu hồi bằng tiến sĩ đã cấp. Vậy là ngày hôm nay người ta nói đúng thì Bộ đồng ý là đúng, ngày mai người ta nói sai Bộ cũng đồng ý là sai? Con dấu của Bộ Giáo dục đâu thể đóng bừa phứa như vậy?

Chính sách không bình đẳng, làm sao các trường tự cứu mình?

Chính sách không bình đẳng, làm sao các trường tự cứu mình?
(GDVN) - Ở Pháp, các cơ sở giáo dục bậc cao tư nhân chiếm 30% tổng số cơ sở giáo dục bậc cao. Đây là một bộ phận không tách rời và bình đẳng trong hệ thống giáo dục quốc gia và được sự trợ giúp nhất định từ phía Chính phủ, kể cả về tài chính ở các mức và các hình thức khác nhau.

Muốn học thạc sĩ, thi đầu vào phải có trình độ tiếng Anh B1

Muốn học thạc sĩ, thi đầu vào phải có trình độ tiếng Anh B1
Hiện tại, bộ quy định học viên cao học phải đạt cấp độ B1 theo khung châu Âu. Khó là đầu vào ở mức A2, đầu ra đòi hỏi B1 - mà nhiều chương trình đào tạo thạc sĩ chỉ có một năm - thì chỉ lo học ngoại ngữ thôi cũng mệt nhoài, làm sao có thời gian đầu tư cho kiến thức chuyên ngành? Thực tiễn cho thấy quy định như vậy không phù hợp để nâng cao chất lượng. Do đó, Bộ GD-ĐT phải thay đổi quy chế, yêu cầu cấp độ B1 ngay từ đầu vào.

Thứ trưởng Bùi Văn Ga: "Không mở thêm Đại học, Cao đẳng"

Thứ trưởng Bùi Văn Ga: "Không mở thêm Đại học, Cao đẳng"
"Bộ GD&ĐT đã xin phép Thủ tướng dừng mở trường và không xét duyệt mở trường mới nào nữa, trừ những trường đã có chủ trương trước đây, nay chỉ là làm tiếp. Bộ GD&ĐT cũng đang sửa đổi quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, CĐ để trình Thủ tướng phê duyệt".

Nếu không nâng cao được chất lượng thì nên xóa bỏ hệ tại chức

Nếu không nâng cao được chất lượng thì nên xóa bỏ hệ tại chức
(GDVN) - Nếu ai đó cho rằng mình học tại chức nhưng rất giỏi, rất tốt thì có thể hoàn toàn tìm cho mình một công việc ở một công ty liên doanh, công ty nước ngoài chẳng hạn. Ở đó có thu nhập cao, có điều kiện để tiếp tục phát huy chứ sao lại phản ứng và cứ nằng nặc đòi vào cơ quan nhà nước dù biết lương thấp?

Việt Nam đã mấy lần đổi mới giáo dục?

Việt Nam đã mấy lần đổi mới giáo dục?
(GDVN) - GS Mai Trọng Nhuận - GĐ ĐHQG Hà Nội: "Trên thế giới các nước có nền giáo dục xuất sắc như Anh, Mỹ hay Canada không bàn về đổi mới giáo dục, nhưng tại sao giáo dục của họ vẫn đổi mới? Nước trong khu vực Singapore cũng vậy, họ không đổi mới mà vẫn như đổi mới trong khi chúng ta đã qua vài lần đổi mới giáo dục".