Lạm bàn về đào tạo thạc sĩ

Lạm bàn về đào tạo thạc sĩ
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định ngưng đào tạo trình độ thạc sĩ của 161 ngành của 49 cơ sở đào tạo hay việc không công nhận bằng cấp của những chương trình liên kết đào tạo tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ nhưng việc đào tạo thạc sĩ tại nước ta vẫn còn khá nhiều bất cập.

Bị hành hung tập thể, 32 sinh viên bỏ thực tập

Bị hành hung tập thể, 32 sinh viên bỏ thực tập
Vừa chân ướt chân ráo xuống thực tập tại Phổ Yên, Thái Nguyên, 32 sinh viên của Trường CĐ Công nghiệp và Kinh doanh Công nghệ đã hoảng loạn tháo chạy về Hà Nội vì bị nhóm người lạ mặt nửa đêm kéo vào hành hung.

Bộ Giáo dục thấy quá đà nên cấm?

Bộ Giáo dục thấy quá đà nên cấm?
Mới đây thôi, Bộ cho ra đời Thông tư 57/2011/TT-BGDĐT về xác định chỉ tiêu tuyển sinh mà điểm nổi bật là giao cho các trường tự chủ xác định chỉ tiêu theo điều kiện khả năng đào tạo tối đa (số giảng viên và diện tích). Như vậy, càng nhiều giảng viên ngành Tài chính - Ngân hàng càng nhiều chỉ tiêu đào tạo và quy ra theo học phí thì càng thu nhiều tiền, "sống chết mặc bay" không lệ thuộc vào nhu cầu đầu ra ở thị trường lao động.

Giáo dục đại học - Uy tín quyết định số phận

Giáo dục đại học - Uy tín quyết định số phận
Luật Giáo dục Đại học có hiệu lực thi hành từ 1-1-2013. Luật này được kỳ vọng sẽ tạo chuyển biến đối với giáo dục đại học Việt Nam, tuy nhiên để luật đi vào cuộc sống, các chuyên gia cho rằng vẫn còn quá nhiều việc phải làm. Ông Lê Văn Học, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói: "Tuyển sinh riêng sẽ gắn với uy tín riêng của từng trường".

Dừng tuyển sinh 161 chương trình thạc sĩ

Dừng tuyển sinh 161 chương trình thạc sĩ
Quyết định do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga ký gửi các cơ sở đào tạo thạc sĩ ngày 28/12. Lý do dừng tuyển sinh năm 2012 được Bộ cho biết, do chưa đủ điều kiện về giảng viên cơ hữu và giảng viên nhập học. Nhiều chuyên ngành đào tạo thạc sĩ nhưng không có một giảng viên cơ hữu đúng chuyên ngành nào.

Nhiều yêu cầu khắt khe hơn khi học liên thông

Nhiều yêu cầu khắt khe hơn khi học liên thông
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư quy định Đào tạo liên thông trình độ cao đẳng (CĐ), đại học (ĐH) thay thế cho các quy định trước đây. Theo đó, muốn học liên thông người học phải đáp ứng rất nhiều điều kiện để đảm bảo chất lượng.

Công bố nhiều dự thảo quy định mới về giáo dục đại học

Công bố nhiều dự thảo quy định mới về giáo dục đại học
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Giáo dục đại học sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.1.2013. Theo đó, các cở sở giáo dục đại học phải sửa đổi và thực hiện theo nhiều quy định mới.

Bổ sung PGS, GS vào chức danh giảng viên

Bổ sung PGS, GS vào chức danh giảng viên
Đây là điểm mới được nêu ra tại dự thảo lần 2 nghị định “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục ĐH” của Chính phủ được công bố để lấy ý kiến rộng rãi ngày 18-12.

Siết chặt khâu thẩm định việc mở ngành đào tạo của các trường

Siết chặt khâu thẩm định việc mở ngành đào tạo của các trường
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản hướng dẫn các sở GD-ĐT, cơ sở giáo dục đại học về việc xác nhận điều kiện mở ngành/chuyên ngành trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Theo văn bản thì khá nhiều nội dung được Bộ GD-ĐT yêu cầu thẩm định một cách kỹ lưỡng.

Bát nháo liên kết đào tạo nước ngoài: Mất bò còn chưa lo... làm chuồng

Bát nháo liên kết đào tạo nước ngoài: Mất bò còn chưa lo... làm chuồng
Sau hàng loạt vụ cơ sở đào tạo có yếu tố nước ngoài đột ngột tháo chạy để mặc học viên bơ vơ, Bộ GD&ĐT đã đưa ra cảnh báo học sinh và phụ huynh phải tìm hiểu tính pháp lý của các trường trước khi quyết định đăng ký học. Tuy nhiên, Bộ cũng chưa đưa ra hướng giải quyết cũng như đề cập đến trách nhiệm về những trường hợp này.

Cẩn trọng khi học liên kết với nước ngoài

Cẩn trọng khi học liên kết với nước ngoài
Cục Đào tạo với nước ngoài- Bộ GD-ĐT vừa đưa ra khuyến cáo bằng văn bản đối với người học Việt Nam trong việc cẩn trọng tìm địa chỉ học liên kết với nước ngoài.

Tự chủ giáo dục ĐH Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

Tự chủ giáo dục ĐH Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế
Tăng quyền tự chủ cho các trường đại học là xu hướng tất yếu để giáo dục đại học Việt Nam dần tháo gỡ được những rào cản về cơ chế và phát triển, bắt kịp trình độ của khu vực cũng như thế giới.

Khám phá trường ĐH đẹp như TTHNQG tại đảo quốc sư tử

Khám phá trường ĐH đẹp như TTHNQG tại đảo quốc sư tử
(GDVN) - Viện giáo dục kỹ thuật ITE (Institute of Technical Education) là một trong những cơ sở giáo dục sau trung học nổi tiếng của đảo quốc sư tử. Thế mạnh của trường là các ngành về điện, công nghệ thông tin và kỹ sư, thiết kế và truyền thông, y tế, kinh doanh và dịch vụ, chất lượng đào tạo được quốc tế công nhận.

Đóng cửa trường mầm non cho trẻ ăn đồ ôi thiu

Đóng cửa trường mầm non cho trẻ ăn đồ ôi thiu
 Sau khi nắm thông tin bảo mẫu tại Trường mầm non ABC (P. Tân Thới Hiệp, Q.12, TPHCM) nghỉ việc để phản đối nhà trường cho trẻ ăn đồ ôi thiu, Phòng GD-ĐT quận đã tiến hành kiểm tra và ra quyết định đình chỉ cơ sở này.

Nguyên Phó Vụ trưởng vụ GDĐH: "Bộ Giáo dục vừa đá bóng vừa thổi còi"

Nguyên Phó Vụ trưởng vụ GDĐH: "Bộ Giáo dục vừa đá bóng vừa thổi còi"
(GDVN) - Bộ Giáo dục vừa đưa ra luật, quy định lại vừa giám sát, kiểm tra. Công tác kiểm định đáng lẽ phải do các đơn vị kiểm định độc lập (tổ chức xã hội, hiệp hội…) thực hiện để đảm bảo khách quan và phải tập trung xem xét sự phù hợp giữa thực trạng với tuyên bố sứ mạng của nhà trường.

Du học Úc - Thông tin cần biết về học phí

Du học Úc - Thông tin cần biết về học phí
(GDVN) - Du học đang ngày càng trở nên phổ biến, trong đó Úc là một trong những lựa chọn hàng đầu của du học sinh. Một trong những mối quan tâm chủ yếu của du học sinh khi đi du học là học phí. Học phí du học Úc là bao nhiêu và những điều gì cần lưu ý về học phí?