‘Giáo dục đại học VN đáp ứng rất chậm cho nền kinh tế thị trường’

‘Giáo dục đại học VN đáp ứng rất chậm cho nền kinh tế thị trường’
(GDVN) - Liên quan tới Bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh toàn cầu, trong đó giáo dục đại học Việt Nam được đánh giá xếp hạng khá thấp, nền giáo dục của chúng ta chưa thoát khỏi “cỗ xe” ì ạch. Báo điện tử Giáo dục Việt Nam có cuộc phỏng vấn với PGS. TS Nguyễn Thiện Tống, nguyên Chủ nhiệm bộ môn kỹ thuật hàng không - Trường đại học Bách khoa TP.HCM về chủ đề này.

Có gì mới trong Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Có gì mới trong Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
(GDVN) - Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" được Ban Chấp hành Trung ương cho rằng đây là vấn đề lớn, hệ trọng và phức tạp.

Các cấp học ở Việt Nam: Càng lên cao càng tụt hạng?

Các cấp học ở Việt Nam: Càng lên cao càng tụt hạng?
(GDVN) - Mới đây, Diễn đàn kinh tế thế giới công bố bản báo cáo "Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014" thực hiện với 148 nước. Kết quả xếp hạng các hạng mục lớn của báo cáo này cho thấy: Về chất lượng giáo dục phổ thông, đại học Việt Nam thua kém nhiều nước trong khu vực Châu á.

"Chủ lực xã hội hóa giáo dục là khối các trường đại học NCL"

"Chủ lực xã hội hóa giáo dục là khối các trường đại học NCL"
(GDVN) - “Chủ trương xã hội hóa giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, phát triển các trường thuộc khối ngoài công lập đây là một chủ trương lớn chứ không phải là một giải pháp tình thế. Cái bàn ở đây là cách làm như thế nào chứ không thể thay đổi được chủ trương xã hội hóa”.

Vì sao các trường không công bố được tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm?

Vì sao các trường không công bố được tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm?
(GDVN) - "Tôi hoàn toàn tán thành và ủng hộ việc Bộ Giáo dục sử dụng tiêu chí tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm trong đánh giá chất lượng đào tạo đại học trong việc đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học. Lý do thứ nhất như chúng ta đã nói đó là xã hội hóa đại học. Đương nhiên xã hội có quyền đánh giá chất lượng đại học".

GS Quân: Thiếu quy mô và chất lượng thì không thể có sức mạnh trí tuệ

GS Quân: Thiếu quy mô và chất lượng thì không thể có sức mạnh trí tuệ
(GDVN) - Trong nguồn lực để phát triển nền giáo dục nhiều người cho rằng nên giảm quy mô đào tạo để tập trung nâng cao chất lượng. Khuynh hướng này dường như đang trở lại việc đào tạo đại học tinh hoa. Tuy nhiên, GS Trần Hồng Quân – Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam (VIPUA) khẳng định, thiếu một trong hai hoặc quy mô, hoặc chất lượng đều không thể tạo ra được sức mạnh trí tuệ của quốc gia để phát triển đất nước.

"Khủng hoảng giáo dục Đại học Việt Nam"

"Khủng hoảng giáo dục Đại học Việt Nam"
(GDVN) - Tuy Việt Nam bị lâm vào tình trạng chiến tranh tàn khốc trong phần lớn thời gian của hai thập niên 1960 và 1970, giáo dục đại học phát triển rất nhanh với tốc độ gia tăng sinh viên bình quân là 13,6%, nhưng bị chững lại trong thập niên 1980 với tốc độ âm gần 1%.

Giáo dục Đại học Việt Nam chậm cải tổ

Giáo dục Đại học Việt Nam chậm cải tổ
(GDVN) - Sau khi các đại học được thu học phí, số lượng sinh viên đại học Việt Nam trong thập niên 1990 gia tăng đột biến lên 5,6 lần với tốc độ ào ạt gần 20% mỗi năm. Hậu quả là chất lượng giảm sút hết sức trầm trọng.

Học để làm việc hay để làm … quan?

Học để làm việc hay để làm … quan?
(GDVN) - "Trong khi trên thế giới rất chú trọng đào tạo kỹ sư thực hành (kỹ sư nghề) thì với quyết định 37 đào tạo nghề nước ta chỉ dừng ở mức cao đẳng. Phải chăng trường nghề teo tóp vì học nghề ra trường chỉ có làm công nhân, con đường tiến thân của những “cử nhân nghề” cũng chỉ quanh quẩn trong nhà máy, xí nghiệp, mấy người trong số đó bước chân được vào các “phòng lạnh” để mà hoạch định phương hướng, chính sách...". TS Dương Xuân Thành đánh giá.

"Thiết kế lại cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông để học thực chất"

"Thiết kế lại cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông để học thực chất"
(GDVN) - "Ta đã sẵn có trong tay hệ thống giáo dục thống nhất toàn quốc, đó là những ưu thế mà những nước như Đức, Mỹ không có. Chúng ta lại đã có kinh nghiệm kỳ thi ba chung, nếu bỏ kiểu định điểm sàn tùy tiện từng năm, lấy điểm trên trung bình làm chuẩn thì việc chuyển thành thi Tú tài quốc gia không khó gì. Hệ thống cũ đã sẵn ba cấp học rồi, chỉ cần đổi chức năng, yêu cầu của các cấp học học là được".

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về sự bất cập trong lĩnh vực sư phạm

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về sự bất cập trong lĩnh vực sư phạm
(GDVN) - Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, phải coi trọng và tạo động lực cho người học sư phạm, học xong sư phạm ra cơ bản đủ điều kiện làm nghề dạy học, nhưng làm sao để giáo viên tự đổi mới, nâng cao tay nghề, nâng cao trách nhiệm với nghề thì chúng ta đang còn thiếu điều kiện.

“Bó tay” trước bài toán nâng cao số lượng và chất lượng giáo dục?

“Bó  tay” trước bài toán nâng cao số lượng và chất lượng giáo dục?
(GDVN) - Một lãnh đạo nguyên là trợ lí của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã thừa nhận rằng, trong 20 năm qua chúng ta đặt ra khẩu hiệu “mở rộng quy mô nâng cao chất lượng”, nhưng thực tế chúng ta hy sinh chất lượng vì số lượng. Bối cảnh hiện nay làm thế nào để nâng cao chất lượng thì vị này xin không có lời giải là chịu “bó tay”.

Điều tra vụ Hiệu trưởng nhờ CA "dỏm" vào trường học truy xét tố cáo

Điều tra vụ Hiệu trưởng nhờ CA "dỏm" vào trường học truy xét tố cáo
(GDVN) -Liên quan vụ bà Phan Thị Tiến Lợi - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Lập 1 (Nha Trang, Khánh Hòa) gọi Công an “dỏm” vào “khám xét” máy vi tính của cán bộ, giáo viên để truy tìm dấu vết bản thảo đơn tố cáo sai phạm, khuất tất của bà, Công an TP Nha Trang vừa cho biết, đã chuyển hồ sơ vụ việc sang Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP Nha Trang để xử lý theo quy định của pháp luật.

Trường tư cần được đối xử công bằng

Trường tư cần được đối xử công bằng
(GDVN) - Trường công lập nhận được quá nhiều ưu đãi của nhà nước trong khi trường ngoài công lập thì ngược lại. Chính vì thế, các trường ngoài công lập phải tự “bơi” để tồn tại

Năm 2020: Có một trường Đại học được xếp hạng tốp 200 thế giới

Năm 2020: Có một trường Đại học được xếp hạng tốp 200 thế giới
(GDVN) - Chính phủ vừa có Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng từ nay tới 2020, một trong những quan điểm quy hoạch là phát triển mạng lưới các trường đại học, cao đẳng phải phù hợp với chiến lược phát triển và điều kiện kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước, gắn với từng vùng, từng địa phương.

'Bộ Giáo dục đang chạy theo một quán tính rất nguy hiểm'

'Bộ Giáo dục đang chạy theo một quán tính rất nguy hiểm'
(GDVN) - Quán tính đó, theo TS Nguyễn Tùng Lâm, là lối suy nghĩ rằng điểm sàn là đảm bảo chất lượng cho các trường đại học. Nó vừa sai lầm, vừa lạc hậu, lại vừa trái luật. Thay vì "ôm việc" thay các trường, Bộ nên trở về lo thật tốt chất lượng giáo dục phổ thông.

Giáo viên Sử 'bất đắc dĩ' dạy thêm cả... Hóa!

Giáo viên Sử 'bất đắc dĩ' dạy thêm cả... Hóa!
(GDVN) - Nghe có vẻ lạ nhưng đây lại là sự việc có thật đang xảy ra tại Trường THCS Địch Quả (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ). Sự việc này đã được lãnh đạo UBND xã Địch Quả và nhà trường đề nghị lên UBND huyện nhưng vẫn chưa được giải quyết.