Sau cánh cửa lớp là những lo toan chồng chất!
(GDVN) - Sau cánh cửa lớp là những nỗi lo toan chất chồng, là những tất tả ngược xuôi, là những bươn chải ngày đêm để lo cho cuộc sống gia đình riêng bớt khổ.
(GDVN) - Sau cánh cửa lớp là những nỗi lo toan chất chồng, là những tất tả ngược xuôi, là những bươn chải ngày đêm để lo cho cuộc sống gia đình riêng bớt khổ.
(GDVN) - Nếu “quyền rơm” bị biến thành “quyền hơi, quyền gió” thì “vạ đá” sẽ biến thành cái gì?
(GDVN) - Nếu coi Giáo dục là một khoa học thì điều căn bản là không để nó lệ thuộc vào ý chí chủ quan của bất cứ lực lượng nào.
(GDVN) - Bao giờ học sinh của chúng ta được học tập, giáo dục bởi một đội ngũ nhà giáo hội đủ cả “tâm” và “tài”, để mỗi ngày đến trường là một ngày vui?
(GDVN) - Tựu trung lại, muốn lấy lại được hình ảnh, vị trí đẹp đẽ, đáng quý của người thầy giáo hôm nay trong bối cảnh xã hội đã có nhiều đổi thay là điều không dễ dàng
(GDVN) - Khi hỏi ngày 20/11 thầy cô mong mỏi điều gì? Sẽ có muôn vàn điều mong muốn và đương nhiên, đó không phải là những quà cáp, cũng chẳng phải tiền bạc.
(GDVN) - Để giảm thiểu số “cán bộ” dân phải nuôi, việc có thể làm ngay là cắt nguồn kinh phí từ ngân sách cấp cho các tổ chức chính trị-xã hội.
(GDVN) - Với số điểm cao nhất Đại học Đà Nẵng, Đạt có thể chọn cho mình nhiều ngành “hot” nhưng em đã chọn sư phạm vì ước muốn truyền lửa cho thế hệ kế cận.
(GDVN) - Người Việt vốn dị ứng với “sợi dây kinh nghiệm” được rất nhiều tổ chức, cá nhân rút từ thế kỷ trước sang thế kỷ này vẫn chưa hết.
(GDVN) - Chấn hưng giáo dục để hình thành một thế hệ người Việt mới chính là đòi hỏi cấp thiết nhất lúc này.
(GDVN) - Việc “Lấy người học làm trung tâm” là một “sáng tạo” nguy hiểm của giáo dục Việt Nam.
(GDVN) - “Ăn” của dân tới 93% chỉ có thể là bọn mafia, những kẻ trùm sò nắm quyền quyết định tại các đơn vị, họ tuyệt nhiên không thể gọi là cán bộ lãnh đạo...
(GDVN) - Đồng nghiệp nói vui: lên lớp theo công thức “4 D” nghĩa là Dạy - Dỗ - Dụ - Dọa là an toàn nhất vì phù hợp nền giáo dục hiện đại (?).
(GDVN) - Thời gian vừa qua, tất cả những gì là yếu kém, là bất cập, là phi đạo đức liên quan đến một số lượng nhỏ nhà giáo đều đổ lên ngành Giáo dục.
(GDVN) - Nếu muốn vào nghề, giáo viên phải “chạy” tiền nhưng muốn tồn tại với nghề thì buộc phải “chạy” chất lượng.
(GDVN) - Hiểu nôm na muốn biết “Bản thể Việt”, thì phải biết “chất thể Việt” - tức là bản thân con người - và “hình thể Việt” tức là tư duy, tính cách, phong tục...
(GDVN) - Tôi giết vua, con giết cha không phải chuyện đột biến trong sớm chiều, mà có nguyên do được tích tụ dần dần. Cô giáo quỳ gối cũng vậy.
(GDVN) - Nhà giáo bị phụ huynh buộc phải quỳ xin lỗi phải chăng có thể gọi là một thảm họa giáo dục?
(GDVN) - Để mọi công dân đều có quyền được học, được đào tạo nghề thì giáo dục mở là định hướng đúng nhưng “mở” không có nghĩa là cả xã hội chỉ chú tâm vào văn bằng.
(GDVN) - Nếu không chứng minh được tính khoa học, thực tiễn, hiệu quả của 2 môn "tích hợp" mới, thì dừng lại bây giờ vẫn còn kịp, nếu không hậu quả khôn lường.
(GDVN) - Một khi đã ngộ nhận thì dễ “ngủ quên trên vòng nguyệt quế”, dễ ban hành quyết sách theo kiểu duy ý chí, không phù hợp với thực tiễn.
(GDVN) - Chất lượng người thầy phải được xem là nhân tố quyết định, là đòn bẩy để phát triển chất lượng giáo dục.
(GDVN) - Ta đang xử lý hậu quả mà công tác cán bộ mang lại chứ chưa “đào tận gốc, trốc tận rễ”, trong thực tế liệu có những “đại án” liên quan đến vấn đề nhân sự?
(GDVN) - Mặt bằng kinh tế chung của các gia đình ngày càng khá lên, chính sách miễn học phí không còn đủ kích thích những học sinh giỏi vào ngành sư phạm.
(GDVN) - Vậy điều này có mâu thuẫn gì với chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến tới miễn học phí cả cấp trung học cơ sở?
(GDVN) - Ở thời điểm này, chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã trở nên lạc hậu, đã không còn là động lực để hút người tài thi vào.
(GDVN) - Tinh giản từ trên xuống dưới, làm gọn bộ máy quản lý giáo dục trước, cắt giảm giáo viên dôi dư sau; luật hóa tinh giản biên chế thay cho bình bầu, tự giác.
(GDVN) - Vốn là giáo viên trong nghề nên chúng tôi hiểu rõ hơn ai hết về nghề của mình, hiểu rõ vì sao nghề “cao quý” lại bị ghẻ lạnh, quay lưng...
(GDVN) - Thầy cô giáo hiện nay đang bị đè nặng bởi một áp lực tâm lý vô hình đó là: nỗi mặc cảm và tự ti do sự thiếu tôn trọng từ các cấp lãnh đạo và cơ quan quản lý.
(GDVN) - Muốn dự đoán tương lai của ngành giáo dục, hãy nhìn vào chính sách của Nhà nước và thái độ của xã hội đối với đội ngũ giáo viên.