Nghề giáo có những niềm vui không phải nghề nào cũng có được

Nghề giáo có những niềm vui không phải nghề nào cũng có được
(GDVN) - Ở Việt Nam, “tôn sư, trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp được lưu truyền qua ngàn đời. Nó trở thành một trong những chuẩn mực đánh giá đạo đức và giá trị làm người của mỗi cá nhân. Truyền thống đó như một lớp trầm tích, như một dòng chảy âm thầm mà mãnh liệt, có đôi khi bị khuất lấp nhưng chưa bao giờ vơi cạn.

GS.Hoàng Xuân Sính: "Ngành sư phạm bị coi nhẹ mấy chục năm trước rồi"!

GS.Hoàng Xuân Sính: "Ngành sư phạm bị coi nhẹ mấy chục năm trước rồi"!
(GDVN) - "Lúc đó, người ta quan niệm như vậy. Họ cho rằng, học trường y, dược thì thành phần gia đình phải thật tốt, vì có liên quan tới mạng sống con người, còn sư phạm không thể giết người bằng những lời nói. Nhưng họ không hiểu, ông thầy kém thì sẽ dạy sai và ngấm ngầm làm hại hàng nghìn học sinh". GSGS.TS.NGND Hoàng Xuân Sính đánh giá.

Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?

Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?
(GDVN) - Năm 2010, Thanh tra Chính phủ đã thực hiện khảo sát "Thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục" tại 3 đô thị lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Trong các kết quả thu nhận được, có số liệu về dạy thêm, học thêm do thầy cô tổ chức riêng. Như vậy lẽ nào việc học thêm dạy thêm đã mặc nhiên được coi là một dạng tham nhũng nên được đưa vào báo cáo khảo sát thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong giáo dục – đào tạo? Xót xa thay cho nhà giáo chân chính.

Tâm sự xúc động về một cô giáo không hoàn hảo

Tâm sự xúc động về một cô giáo không hoàn hảo
Mỗi lần về quê có dịp đi ngang qua trường cũ tôi thường nán lại một lúc để lắng nghe những tiếng giảng bài của cô vọng ra từ trong những lớp học. Giọng cô vẫn vậy, sang sảng mà hùng hồn, khúc triết. Tự nhiên, những lo âu, muộn phiền như lắng xuống... lại ước được một lần trở về cái thời học trò ngô nghê ngày nào.

Đường chữ qua rừng đói: Nước mắt và tình yêu

Đường chữ qua rừng đói: Nước mắt và tình yêu
Một vị lãnh đạo cũ của ngành giáo dục Lai Châu nói với tôi “họ (giáo viên - PV) nếu không vì hoàn cảnh quá khó khăn, không bao giờ lại nhận đến dạy học ở những nơi ấy”. Những “nơi ấy” là những điểm trường xa hun hút ở huyện Mường Tè.

Nghị lực của người thầy khuyết tật nặng 27 kg

Nghị lực của người thầy khuyết tật nặng 27 kg
Tới xã Đại Thịnh, Mê Linh, Hà Nội hỏi nhà thầy giáo Chu Quang Đức thì ai cũng biết. Năm nay đã 29 tuổi, thầy chỉ cao 1,1m và nặng 27 kg. Hiện nay thầy là giáo viên bộ môn Tin học Trường THPT Mê Linh.