Đêm, nín thở nhìn lâm tặc "xả thịt" rừng

Đêm, nín thở nhìn lâm tặc "xả thịt" rừng
Tiếng cưa xăng rít lên từng đợt, khét lẹt, tiếng cây đổ ầm ầm, tiếng lâm tặc gọi nhau í ới là những gì đập vào mắt chúng tôi trong suốt một đêm mật phục trong rừng thẳm. Màn đêm, với lâm tặc là thiên đường trong cuộc "trường chinh" phá rừng không mệt mỏi.

Chiêu hợp thức hóa gỗ lậu của "ông trùm"

Chiêu hợp thức hóa gỗ lậu của "ông trùm"
Thớt gỗ nghiến được mua tại rừng với giá 200.000 đồng, bán lại cho đầu nậu với giá 300-400.000 đồng. Đã xuất hiện một “ông trùm” gỗ nghiến, khuynh loát cả vùng rừng Ba Bể. Chuyện không dừng lại ở những cái thớt hay một khu rừng.

Xem lâm tặc hạ nghiến ở vườn QG Ba Bể

Xem lâm tặc hạ nghiến ở vườn QG Ba Bể
Khi rừng gỗ nghiến tại các huyện Bạch Thông, Na Rì (Bắc Kạn) bị khai thác cạn kiệt, lâm tặc chuyển sang tàn phá gỗ nghiến ở vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Bể.

Bỗng dưng thành... tỉ phú

Bỗng dưng thành... tỉ phú
Anh Th., một người bạn của chúng tôi, cũng chỉ là một y sĩ thường thường bậc trung, một chiều điện thoại hú tôi đi rửa chiếc xe hơi mới mua. Hơi bất ngờ vì không nghĩ bạn mình bỗng nhiên phất nhanh như vậy. Nhìn chiếc xe Toyota bóng loáng, anh cười: “Tự nhiên trên trời rơi xuống chứ giàu có gì...”.

Gỗ sưa: Mua giá đá, bán giá ngọc

Gỗ sưa: Mua giá đá, bán giá ngọc
Những người dân ở Đắk Hà (Kon Tum) do không biết giá trị của gỗ sưa nên đã dùng gỗ này làm chuồng bò, hàng rào, thậm chí để đốt lấy than, những người buôn đồ cổ đã nhìn thấy một mỏ vàng khác ở những vật dụng gia đình xưa cũ được làm bằng gỗ sưa từ mấy thế kỷ trước.

Vờ ôm nhau dưới gốc cây để cưa trộm sưa

Vờ ôm nhau dưới gốc cây để cưa trộm sưa
Theo ông Cao Xuân Lâm - Phó Tổng giám đốc công ty TNHH một thành viên Công viên Thống Nhất (Hà Nội), nhiều khi, "sưa tặc" đóng giả cặp tình nhân, ngồi ôm nhau dưới gốc cây, chờ thời cơ để cưa trộm.