Sách giáo khoa của GS Hồ Ngọc Đại: Ngót nửa thế kỷ thăng trầm

Sách giáo khoa của GS Hồ Ngọc Đại: Ngót nửa thế kỷ thăng trầm
(GDVN) - Từ năm học 2013 - 2014, bộ sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại được đưa vào chính thức trong các trường tiểu học với vai trò là một phương án dạy học thay vì chỉ thí điểm như trước. Hiện đã có 37 địa phương sử dụng bộ sách này. Để được thừa nhận, bộ sách đã trải qua ngót nửa thế kỷ (35 năm) những thăng trầm.

"Căn bệnh thành tích” trong giáo dục sẽ tích thành "trọng bệnh”!

"Căn bệnh thành tích” trong giáo dục sẽ tích thành "trọng bệnh”!
(GDVN) - "Cụm từ “bệnh thành tích” xuất hiện gần đây không chỉ nói về hiện trạng kết quả thi cử cao trong ngành Giáo dục mà là tình trạng chung trong hoạt động ở tất cả các lĩnh vực. Vấn đề là tại sao lại phải có bệnh thành tích?...". TS Dương Xuân Thành đặt câu hỏi.

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012
(GDVN) -Nền giáo dục nước nhà đã được nhiều chuyên gia đầu ngành về giáo dục đóng góp thẳng thắn, tâm huyết. Sau đây là 10 phát ngôn ấn tượng nhất trong năm 2012 đã được Báo Giáo dục Việt Nam đăng tải.

GS Hồ Ngọc Đại: "Chữ đẹp là truyền thống, phải giữ lại"

GS Hồ Ngọc Đại: "Chữ đẹp là truyền thống, phải giữ lại"
“Tôi cực lực phản đối việc rèn chữ cho trẻ ở tuổi mầm non. Nhưng từ lớp 1 đến lớp 3, trò đến lớp là học những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống. Ở đây là tính kỷ luật, cẩn thận. Chúng ta khuyến khích trẻ viết đẹp, viết đúng quy chuẩn. Cần thiết thì có những món quà, lời khen động viên trẻ. Chữ đẹp là truyền thống, phải giữ lại”.

Vào trường Thực nghiệm, sao phải khổ thế?

Vào trường Thực nghiệm, sao phải khổ thế?
(GDVN) - Sự lựa chọn là vô cùng. Đâu phải cứ học ở trường Thực nghiệm là sẽ thành GS. Hồ Ngọc Đại thứ hai, GS. Ngô Bảo Châu thứ hai… Thay vì lựa chọn một con đường quá khó khăn và vất vả hãy tính đến các con đường khác có cùng đích đến như nhau.