China Post: Trung Quốc "đã làm quá tốt" để xóa tan mọi hy vọng về COC

China Post: Trung Quốc "đã làm quá tốt" để xóa tan mọi hy vọng về COC
(GDVN) - Ngoại trưởng Trung Quốc nhấn mạnh chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông là "tôn trọng sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế". Thái độ này cho thấy Trung Quốc thừa hiểu họ đuối lý về luật pháp quốc tế nên muốn dựa vào cái gọi là "yếu tố lịch sử".

THX: Philippines đang thúc đẩy đối đầu quân sự với TQ ở Biển Đông?!

THX: Philippines đang thúc đẩy đối đầu quân sự với TQ ở Biển Đông?!
(GDVN) - Thực tế không có quốc gia nào bỏ thời gian, tiền của, sức lực đi làm cái việc vô nghĩa là chống lại Trung Quốc, có chăng chỉ là nâng cao năng lực phòng thủ và chống sự bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc trực tiếp đe dọa đến toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia của họ.

Ta cần ủng hộ Philippines chống bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông

Ta cần ủng hộ Philippines chống bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông
(GDVN) - Việc ủng hộ các nỗ lực chính đáng của Philippines, Mỹ nhằm duy trì hòa bình và ổn định tại Biển Đông không có nghĩa là Việt Nam tham gia một liên minh quân sự hay hiệp ước quân sự có tính chất dựa vào phe này chống phe kia. Chúng ta chỉ tận dụng tình thế để duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và tính toán sao cho có lợi nhất đối với việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.

Tham vọng "bao cao su" của Trung Quốc ở Biển Đông vô lý và trái luật

Tham vọng "bao cao su" của Trung Quốc ở Biển Đông vô lý và trái luật
(GDVN) - Có thể hình dung Trung Quốc sẽ nhấn mạnh rằng phần trên của "bao cao su" là cửa vịnh của cái gọi là "vịnh lịch sử" của nó trong khi phần còn lại của "bao cao su" sẽ là vùng biển bao quanh cái gọi là "vịnh lịch sử" này để giải thích tham vọng yêu sách chủ quyền với 85% diện tích Biển Đông.

Ts Trần Công Trục: Bằng chứng pháp lý chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Ts Trần Công Trục: Bằng chứng pháp lý chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
(GDVN) - Tiến sĩ Trần Công Trục tiếp tục phân tích sâu hơn về bằng chứng pháp lý và chứng lý lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời bác bỏ các luận điệu sai trái nhận bừa “chủ quyền” trên Biển Đông từ các bên liên quan.

Bảo vệ chủ quyền Biển Đông bằng pháp lý: Những việc cần phải làm ngay

Bảo vệ chủ quyền Biển Đông bằng pháp lý: Những việc cần phải làm ngay
(GDVN) - "Xây dựng khẩn trương và sớm công bố bộ hồ sơ pháp lý chủ quyền Biển Đông là rất cần thiết, nhưng đồng thời cũng phải nhấn mạnh rằng để có một bộ hồ sơ pháp lý không phải chuyện dễ dàng có thể làm xong một sớm một chiều, mà là cả một quá trình nỗ lực, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan theo sự chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt, và xin nhấn mạnh rằng việc này cần phải làm ngay, càng sớm càng tốt". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.

Hồ sơ pháp lý chủ quyền Biển Đông, thời cơ ngàn năm có một

Hồ sơ pháp lý chủ quyền Biển Đông, thời cơ ngàn năm có một
(GDVN) -  "Giải quyết tranh chấp thông qua các cơ quan tài phán quốc tế là một biện pháp hòa bình, văn minh, đúng luật. Do đó việc chuẩn bị một bộ hồ sơ pháp lý, một mặt để chứng minh và bảo vệ chủ quyền của ta ở Biển Đông, mặt khác bác bỏ những tuyên bố, yêu sách vô lý và sai trái của các bên tranh chấp, là hoàn toàn cần thiết và rất cần được tiến hành ngay". TS Trần Công Trục cho biết.

Bài học pháp lý cho Việt Nam từ vụ Philippines kiện Trung Quốc

Bài học pháp lý cho Việt Nam từ vụ Philippines kiện Trung Quốc
(GDVN) - "Vì vậy, bài học lớn nhất trong vụ kiện này đối với Việt Nam là chúng ta phải nhận thức rõ về vị trí, vai trò, ý nghĩa, tác dụng của luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS, các cơ chế chứng minh chủ quyền, xử lý tranh chấp thông qua kênh pháp lý được quy định trong UNCLOS". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.

Đuối lý, Trung Quốc đánh tráo các khái niệm pháp lý ở Biển Đông

Đuối lý, Trung Quốc đánh tráo các khái niệm pháp lý ở Biển Đông
(GDVN) - "Vạch trần những “khái niệm bị đánh tráo” của TQ ở Biển Đông còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông, đặc biệt là đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để dư luận hiểu đúng bản chất các diễn biến, vụ việc trên thực địa theo sát tinh thần các điều khoản trong UNCLOS...". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.

Trung Quốc phải tôn trọng các quy định của luật pháp quốc tế

Trung Quốc phải tôn trọng các quy định của luật pháp quốc tế
(GDVN) - Nếu Trung Quốc thực sự muốn kết thúc tranh chấp Biển Đông thì họ phải nhận thức được vấn đề cốt lõi nằm ở chỗ Trung Quốc đưa ra yêu sách chủ quyền quá đáng, không thể chấp nhận với gần như toàn bộ Biển Đông. Yêu sách này vi phạm luật pháp quốc tế.

Bắt đầu xem xét vụ kiện đường lưỡi bò, Philippines tự tin sẽ thắng

Bắt đầu xem xét vụ kiện đường lưỡi bò, Philippines tự tin sẽ thắng
(GDVN) - "Chúng tôi đưa trường hợp này (vụ kiện Trung Quốc giải thích và áp dụng sai UNCLOS ở Biển Đông với đường lưỡi bò phi pháp) ra trọng tài bởi vì chúng tôi thấy rằng mình có một lợi thế rất lớn, xét theo các quy định của luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS thì tuyên bố đường 9 đoạn của Trung Quốc là mở rộng quá mức và bất hợp pháp, vi phạm luật pháp quốc tế"

Biển Đông sẽ ra sao nếu Trung Quốc giở bài cùn rút khỏi UNCLOS?

 Biển Đông sẽ ra sao nếu Trung Quốc giở bài cùn rút khỏi UNCLOS?
(GDVN) - Trung Quốc có thể rút khỏi UNCLOS, và điều này sẽ có hiệu lực 1 năm sau đó. Tuy nhiên Bắc Kinh sẽ phải trả một cái giá nặng về mặt chính trị, không chỉ là sự công kích quốc tế mà còn tạo ra sự sợ hãi, thậm chí là bất ổn trong khu vực và đẩy các nước láng giềng về phía Mỹ.

Vụ kiện đường lưỡi bò TQ ở Biển Đông, Philippines "không có gì để mất"

Vụ kiện đường lưỡi bò TQ ở Biển Đông, Philippines "không có gì để mất"
(GDVN) - "Chúng tôi có tất cả mọi thứ để đạt được trong vụ kiện này, và chúng tôi không có gì để mất", một nhà ngoại giao Philippines nói với Kyodo News, vụ kiện đường lưỡi bò Trung Quốc ở Biển Đông ra trọng tài quốc tế là một cách tiếp cận dựa trên luật lệ, giải quyết tranh chấp một cách hòa bình và bền vững.

"Nguy cơ đụng độ trên Biển Đông vài tháng tới rất lớn"

"Nguy cơ đụng độ trên Biển Đông vài tháng tới rất lớn"
(GDVN) - Trong những tháng tới khó có thể loại trừ khả năng sẽ nổ ra các cuộc đụng độ trên Biển Đông giữa lực lượng hàng hải (cảnh sát biển, kiểm ngư, hải giám, ngư chính...) và tàu cá các bên tranh chấp. Nói cách khác, nguy cơ xung đột trên Biển Đông đang ngày một lớn hơn.

Việt Nam theo dõi sát thông tin tàu cá Trung Quốc ra Trường Sa

Việt Nam theo dõi sát thông tin tàu cá Trung Quốc ra Trường Sa
Chiều 9-5, tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết Việt Nam rất quan tâm tới thông tin về 32 tàu cá Trung Quốc đổ ra quần đảo Trường Sa để đánh bắt cá và sẽ theo dõi sát các diễn biến liên quan đến vấn đề này.

"Bản đồ Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam"

"Bản đồ Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam"
"Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ở Biển Đông theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982...".

Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nói về Philippines kiện TQ, Biển Đông

Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nói về Philippines kiện TQ, Biển Đông
(GDVN) -  “Việc kiện của Philippines là quyền của họ. Nhưng đối với Việt Nam, theo tôi, chúng ta có nhiều phương pháp để mình bảo vệ chủ quyền của mình. Và để giữ vững tình cảm bạn bè giữa hai nước, chúng ta có nhiều biện pháp khác chứ không chỉ có biện pháp kiện...”, Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh nói.