Học sinh cả 3 miền đều hát sai Quốc ca

Học sinh cả 3 miền đều hát sai Quốc ca
(GDVN) - Theo Chủ tịch Hội khoa học tâm lý giáo dục tỉnh Tiền Giang, học sinh 3 miền đều không nói, đọc và hát đúng các âm tiết trong câu đầu của Quốc ca Việt Nam.

Đổi mới toàn diện giáo dục: Không lo chuyện “bình mới rượu cũ”?

Đổi mới toàn diện giáo dục: Không lo chuyện “bình mới rượu cũ”?
(GDVN) - “Chúng ta không thể lấy môn khoa học này, khoa học kia quan trọng rồi đưa nhiều, mà tất cả phải lấy lợi ích của đứa trẻ, lấy mục đích tối cao là hình thành năng lực, phẩm chất từng người lao động Việt Nam mới làm chuẩn để đo lường và tính toán khối lượng kiến thức”.

Khoảng trống “dạy người”

Khoảng trống “dạy người”
(GDVN) - Chuyện “dạy người” vẫn mãi là khoảng trống trong giáo dục phổ thông! PGS Văn Như Cương khẳng định như vậy khi trao đổi với Tuổi Trẻ về sách Giáo dục công dân lớp 10 cũng như việc dạy môn này trong nhà trường phổ thông.

Thi ĐH, CĐ và đổi mới công nhận tốt nghiệp THPT sau 2015 có gì mới?

Thi ĐH, CĐ và đổi mới công nhận tốt nghiệp THPT sau 2015 có gì mới?
(GDVN) - Thi và đổi mới công tác thi cử lâu nay luôn là vấn đề thời sự được cả xã hội quan tâm, học sinh và phụ huynh hàng năm luôn trông chờ vào một kỳ thi mà theo đó con em họ không phải mệt mỏi, lo lắng, áp lực, nhưng để có một kỳ thi nhẹ nhàng, gọn nhẹ, ít tốn kém không hề đơn giản.

Sau năm 2015, học sinh phổ thông sẽ đến trường với 'hành trang' gì?

Sau năm 2015, học sinh phổ thông sẽ đến trường với 'hành trang' gì?
(GDVN) - Nhiều nội dung được bộ phận thường trực Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 đưa ra, những nhiệm vụ định hướng cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông được thể hiện cụ thể. Sau năm 2015, học sinh phổ thông sẽ đến trường với hành trang gì?

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”
(GDVN) - "Chương trình SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa dạy chữ với dạy người, giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng kiến thức, kỹ năng và thời lượng thực hiện của một số môn học. Một số nội dung trong CT- SGK chưa thực sự cơ bản, khối lượng kiến thức nhiều, dẫn đến sự quá tải".

TS Nguyễn Tùng Lâm: Không thể dạy đạo đức bằng cách áp đặt!

TS Nguyễn Tùng Lâm: Không thể dạy đạo đức bằng cách áp đặt!
(GDVN) - TS Nguyễn Tùng Lâm là chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội. Với quan điểm giáo dục đạo đức là trang bị cho học sinh năng lực để tự điều chỉnh bản thân trong xã hội hiện đại với nhiều vấn đề phức tạp, ông đã trao đổi với Tuổi Trẻ bên lề hội thảo quốc gia bàn về việc dạy môn đạo đức, giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông. Ông nói:

"Tiếp tục chắp vá hay đổi mới toàn diện nền giáo dục?"

"Tiếp tục chắp vá hay đổi mới toàn diện nền giáo dục?"
(GDVN) - Ngày 15/7, hưởng ứng lời kêu gọi góp ý cho nền giáo dục Việt Nam của ông Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận, TS Lương Hoài Nam có gửi một bức Thư ngỏ cho ông Bộ trưởng (qua email ông Bộ trưởng công bố trên báo chí). Trong thư, TS Nam đã phân tích, kiến nghị về 8 vấn đề của giáo dục Việt Nam dưới góc nhìn của một người dân - khách hàng của giáo dục Việt Nam