Nơi tình yêu ở lại

Nơi tình yêu ở lại
(GDVN) - Trên những nẻo đường quen thuộc đất Ô Môn đã từng in bóng thầy, giờ đã có thế hệ chúng tôi tiếp bước, các điểm tập võ vẫn được duy trì và phát triển.

Niềm tin sư phạm của tôi

Niềm tin sư phạm của tôi
(GDVN) - Giáo dục duy nhất đích thực là sự giáo dục thông qua việc kích thích những khả năng của đứa trẻ bằng những đòi hỏi của tình huống xã hội trong đó nó đang sống.

Vì trò mà nhiều lúc thầy phải hạ mình!

Vì trò mà nhiều lúc thầy phải hạ mình!
(GDVN) - “Ngay cả Binh Bộ Thương Thư Nguyễn Công Trứ khi về trí sĩ muốn dạy cho quan huyện Nghi Xuân một bài học cũng chỉ còn cách đóng giả thường dân đi gánh kiệu”.

Hai người thầy, hai nỗi đau

Hai người thầy, hai nỗi đau
(GDVN) - Những ngày qua, hai câu chuyện về hai “người thầy” chỉ rõ những bất cập việc trong đào tạo, tuyển dụng hiện nay ở nước ta khiến chúng ta phải suy ngẫm.

NGND. GS. Nguyễn Lân – Vẻ đẹp ở một nhân cách lớn

NGND. GS. Nguyễn Lân – Vẻ đẹp ở một nhân cách lớn
(GDVN) - Các thế hệ học trò yêu quý ông gọi ông là Thầy Nguyễn Lân, ông quê ở Hưng Yên, xuất thân trong một gia đình đông con, nhưng hữu sinh vô dưỡng lại quá nhiều, Thầy là con thứ 17 và là con út, lúc thiếu thời rất còi cọc, may mà trời cho một tư chất rất mực thông minh.

Nhìn lại sự kiện thông qua Đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT

Nhìn lại sự kiện thông qua Đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT
(GDVN) - Sự kiện Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã nhất trí thông qua Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục và đào tạo có ý nghĩa quyết định, và cũng là sự kiện trọng đại trong năm của ngành giáo dục. Đây được coi là tiền đề để đưa sự nghiệp giáo dục nước nhà sang một tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nước, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trước khi đổi mới vẫn còn nhiều ý kiến thể hiện lo ngại và băn khoăn…?

“Làm giáo dục hạnh phúc lắm chứ không khó khăn”

“Làm giáo dục hạnh phúc lắm chứ không khó khăn”
(GDVN) - Nhiều năm là người thầy cắm bản để vận động học sinh tới trường, nhà giáo Trần Luyến hiểu được rằng không có học sinh thì cũng không có thầy giáo, sự nghiệp giáo dục sẽ đi về đâu nếu trường lớp không có học sinh? Và câu hỏi đó khiến ông gắn bó với sự nghiệp trồng người mấy chục năm qua ở miền núi sơn cước.

Tản mạn ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Tản mạn ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
(GDVN) - “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất sắc biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” – William Warrd

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay
(GDVN) - Truyền thống tôn sư trọng đạo là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nhân cách người thầy, nó vừa như sợi dây níu kéo để thầy không bị sa ngã, cũng đồng thời là cái khiên bảo vệ thầy cô trước những cám dỗ đời thường. Truyền thống ấy ngày nay dẫu chưa mất hẳn cũng đã mai một quá nhiều.

Những lời chúc ý nghĩa nhất dành tặng thầy cô nhân ngày 20/11 (P2)

Những lời chúc ý nghĩa nhất dành tặng thầy cô nhân ngày 20/11 (P2)
(GDVN) - Để tỏ lòng biết ơn, tôn sư trọng đạo của mình đối với thầy cô giáo, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, hãy gửi tới thầy cô giáo của mình những lời chúc chân thành nhất. Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam xin gửi tới bạn đọc và các thầy cô giáo đang công tác trên mọi miền của đất nước những lời chúc hay và ý nghĩa nhất.

Đổi mới giáo dục: Cần cơ chế đặc thù cho giáo viên

Đổi mới giáo dục: Cần cơ chế đặc thù cho giáo viên
(GDVN) - Với triết lý giáo dục lấy việc hình thành năng lực người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức, Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đã nhận được sự đồng thuận của đông đảo các chuyên gia nói riêng và người dân nói chung.