Hai nữ sinh côi cút bươn chải mưu sinh

Hai nữ sinh côi cút bươn chải mưu sinh
Ngày mẹ qua đời vì bạo bệnh cũng là lúc cha bỏ nhà đi biền biệt. Ở cái tuổi ‘lo chưa tới’, hai chị em phải tự bươn chải kiếm sống và học hành. Đó là hoàn cảnh đáng thương của hai chị em Trương Thị Lệ Thu (16 tuổi) và Trương Thị Bích Hà (14 tuổi), ở thôn Đông Điền, xã Phước Thắng, huyện Tuy Phước (Bình Định).

Chuyện chưa kể về nữ sinh bán bánh rong đỗ thủ khoa ĐH

Chuyện chưa kể về nữ sinh bán bánh rong đỗ thủ khoa ĐH
Sinh ra đã thiếu bố, sống bên người mẹ dị tật và ông bà ngoại, em Nguyễn Thị Hiếu Hạnh (cựu học sinh Trường THPT Lý Nhân Tông, Yên Phong, Bắc Ninh) vượt khó học giỏi và đỗ thủ khoa khối A ngành Quản trị Kinh doanh, ĐH Hà Nội với 25 điểm.

Nữ sinh mồ côi vượt khó học giỏi

Nữ sinh mồ côi vượt khó học giỏi
Mồ côi cha khi chưa bước vào lớp 1, cuộc sống gặp nhiều khó khăn vất vả nhưng em Trần Thị Ngọc My (HS lớp 11A2 Trường THPT Gio Linh, huyện Gio Linh, Quảng Trị) vẫn cố gắng vượt qua hoàn cảnh để vươn lên trở thành tấm gương sáng trong học tập của trường, của lớp.

Cô học trò nghèo nuôi ước mơ từ những trang giấy nát

Cô học trò nghèo nuôi ước mơ từ những trang giấy nát
Sau khi tan học, Hoàng Thị Vân Anh (HS lớp 9A Trường THCS Hồ Xuân Hương, Quỳnh Lưu, Nghệ An) không về nhà mà ở lại trường lặng lẽ thu nhặt những trang giấy cũ nát của các bạn mang về nhà bán gom lấy tiền mua sách vở, có tiền tiếp tục được đến trường.

Trẻ em nghèo vượt hồ tìm con chữ

Trẻ em nghèo vượt hồ tìm con chữ
(GDVN) - Tại 2 xã Bom Bo và Phước Sơn (huyện Bù Đăng, Bình Phước), hàng trăm học sinh nơi đây vẫn mạo hiểm đến trường trên những chuyến đò ngang tự phát, hay tự chèo thuyền trong lúc cha mẹ bận mưu sinh. Trong muôn vàn vất vả trên chuyến hành trình đi tìm con chữ đó, có những câu chuyện vượt hồ và tinh thần quyết tâm theo đuổi con chữ của các em rất đáng khâm phục…

Cô học trò nghèo quê Bác học giỏi tiếng Anh

Cô học trò nghèo quê Bác học giỏi tiếng Anh
Vừa lọt lòng được vài tháng, Thùy Linh chịu cảnh thiếu vắng bố. 2 năm sau, mẹ Linh cũng bỏ em ở nhà cho ông bà nuôi để đi tha phương cầu thực. Bằng nghị lực vượt khó học tập, Linh đã xuất sắc giành giải Nhất kỳ thi tiếng Anh qua mạng của tỉnh Nghệ An.

Tá túc ở chùa, anh em song sinh cùng vào Đại học

Tá túc ở chùa, anh em song sinh cùng vào Đại học
“Hai anh em này là tấm gương cho rất nhiều trẻ cơ nhỡ đang tá túc trong chùa. Hiệp và Lợi biết yêu thương nhau, lại biết chăm sóc các em nhỏ hơn từ sinh hoạt đến việc học hành", Đại đức Thích Quảng Tâm nói.

Chuyện cổ tích, bốn năm chở bạn đến trường

Chuyện cổ tích, bốn năm chở bạn đến trường
Đang học lớp hai, em Cẩm Vân (HS Trường THCS Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) bị căn bệnh viêm tủy đã cướp đi đôi chân lành lặn. Vượt lên số phận, Vân đã cố gắng trở lại trường và học rất giỏi. Từ lớp 6 đến nay, Vân được bạn Mỹ Linh chở đi học.

“Mẹ làm thân trâu, thân ngựa cũng không để các con nghỉ học”

“Mẹ làm thân trâu, thân ngựa cũng không để các con nghỉ học”
(GDVN) - “Đời mẹ khổ, mẹ chấp nhận. Mẹ sinh ra các con, mẹ phải có trách nhiệm nuôi dạy các con ăn học đàng hoàng. Mẹ sẽ không để bất cứ cái khổ nào ảnh hưởng đến việc học của các con. Dù mẹ có phải còng lưng đi làm thuê, làm thân trâu, thân ngựa mẹ cũng cố gắng kiếm tiền cho các con đi học. Nên mẹ xin các con chịu khổ, chịu đói cùng mẹ và thương lấy mẹ mà học cho giỏi”.

"Cơm ăn có thể thiếu chứ không thể bỏ học"

"Cơm ăn có thể thiếu chứ không thể bỏ học"
“Dù thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, nhưng chưa một lần em nghĩ đến chuyện bỏ học. Bữa cơm hàng ngày có thể thiếu chứ không thể thiếu cái chữ, không thể bỏ ước mơ đi học”. Đó là lời chia sẻ của em Hoàng Thị Thương, Trường THPT Quảng Xương I, Thanh Hóa.

Con công nhân giành HCB Olympic Tin học

Con công nhân giành HCB Olympic Tin học
Sáng 1/10, đoàn học sinh thi Olympic Tin học quốc tế 2012 gồm 4 em đã về Việt Nam. Trong niềm vui, người thân, thầy cô và bạn bè vẫn tỏ ra tiếc nuối...

Trò giỏi nhà nghèo bị ung thư máu

Trò giỏi nhà nghèo bị ung thư máu
Lần người đầu tiên miền quê nghèo thôn Ngọc Kiên – Đồng Mô – Sơn Tây – Hà Nội có người đậu ĐH. Niềm vui vừa lóe lên cũng là lúc chủ nhân của tờ "Giấy báo nhập học" hay tin bị ung thư máu.

Chàng trai mồ côi cha mẹ: “Em biết lấy tiền đâu để nhập học bây giờ?”

Chàng trai mồ côi cha mẹ: “Em biết lấy tiền đâu để nhập học bây giờ?”
Bền mồ côi cha mẹ, ông nội nghèo khó chắt chiu lo cho em ăn học. Năm Bền học lớp 11 thì ông nội qua đời do bệnh nặng. Gắng gượng vượt qua nỗi đau mất mát, Bền cặm cụi học tập và đã đỗ ĐH năm nay. Nhưng với cảnh côi cút, nghèo khó hiện nay, cậu học trò quê Tiền Giang khó mà chạm tới giảng đường.

Chàng sinh viên ĐH Xây dựng Hà Nội ba lần vượt qua nỗi đau

Chàng sinh viên ĐH Xây dựng Hà Nội ba lần vượt qua nỗi đau
(GDVN) - Những tháng ngày “cơm nắm, muối vừng” nuôi ước mơ vào đại học đã được bù đắp khi Bùi Văn Ánh thi đỗ cả hai trường đại học có uy tín là HV Quân y và ĐH Xây dựng Hà Nội với số điểm cao. Nhưng một điều khủng khiếp đã ập đến, Ánh bị tai nạn giao thông đúng vào ngày lên thành phố nhập học.

Cậu SV mồ côi người Jarai khốn khó nơi giảng đường

Cậu SV mồ côi người Jarai khốn khó nơi giảng đường
Dù đã chính thức nhập học trường ĐH Tây Nguyên nhưng Nay Lép rất lo âu khi nghĩ về những tháng ngày sắp tới. Mồ côi cả bố lẫn mẹ khi còn nhỏ, gia đình lại có đến 7 anh em nên cậu tân SV người Jarai không biết trông nhờ vào ai.

Nỗi lo âu của cậu học trò mồ côi đỗ ĐH Dược Hà Nội

Nỗi lo âu của cậu học trò mồ côi đỗ ĐH Dược Hà Nội
Mất bố ngay trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, Đậu Anh Tuấn gắng gượng vượt nỗi đau và thi đỗ ĐH Dược Hà Nội với số điểm 25,5. Nhập học được ít ngày, cậu học trò quê Hà Tĩnh đã bươn bả đi tìm việc làm thêm để có tiền trang trải chi phí học tập.

Câu lạc bộ những sinh viên mồ côi

Câu lạc bộ những sinh viên mồ côi
Các em là những sinh viên mất cả cha lẫn mẹ, có em là người sống sót duy nhất trong gia đình. Đứa ở với anh, đứa cậy ông bà và cũng có em một mình lớn lên, hay như Phan Hợi - được mệnh danh là “Robinson ở huyện Hương Sơn”.

Chuyện chưa kể về một bản Mông nghèo hiếu học

Chuyện chưa kể về một bản Mông nghèo hiếu học
Nằm trơ trọi giữa núi rừng Đắk Nuê bốn bề bao phủ, cuộc sống của hàng trăm người đồng bào ở đây còn lắm khó khăn nhưng buôn Đắk Sar luôn được biết đến là bản Mông nghèo hiếu học tại Đắc Lắc.

Nàng Trinh - cô học trò đặc biệt của tộc người B’râu

Nàng Trinh - cô học trò đặc biệt của tộc người B’râu
Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha bị tai biến mạch máu não, mẹ quanh năm bám rẫy nên cô bé Nàng Trinh (12 tuổi, dân tộc B’râu) sớm phải lao động giúp gia đình từ khi lên 7 tuổi. Vất vả là vậy nhưng Nàng Trinh luôn học giỏi với ước mơ làm cô giáo.

Gian nan đường đến trường của nữ sinh đỗ ĐH Luật

Gian nan đường đến trường của nữ sinh đỗ ĐH Luật
Đỗ vào ĐH Luật Hà Nội với số điểm khá cao (24 điểm), thế nhưng niềm vui ấy với Lê Thị Hòa (ở thôn 5, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) còn đang chông chênh khi em phải đối mặt với nguy cơ bỏ học vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn.

Giấc mơ con chữ vạn chài

Giấc mơ con chữ vạn chài
“Dân vạn chài không đẻ “vô tội vạ” như trước nữa, mỗi nhà chỉ 2 - 3 đứa thôi. Để còn nuôi con ăn học chứ, thế mới mong thoát khỏi “lời nguyền của dòng sông” được”, ông Thông mở đầu câu chuyện về cái sự học của làng chài mình như thế.

Cô gái leo dừa mướn đậu hai trường ĐH

Cô gái leo dừa mướn đậu hai trường ĐH
Trương Ngọc Lan Phương 18 tuổi ở ấp Hòa An, xã Hòa Lộc (Tam Bình, Vĩnh Long), con út trong gia đình 10 anh em, có nhiều người mang trọng bệnh. Từ nhỏ, Lan Phương phải leo dừa mướn kiếm tiền ăn học, nay vừa đậu hai trường đại học, một trường cao đẳng.

Cô trò nghèo đỗ cả Đại học Y, Đại học Dược

Cô trò nghèo đỗ cả Đại học Y, Đại học Dược
Hoàn cảnh gia đình nghèo khó, éo le, nhưng Nguyễn Thị Hương, học sinh lớp 12A2 Trường THPT Thạch Thất (Hà Nội) luôn cố gắng học tập tốt. Đợt thi đại học vừa qua, em đỗ cả hai trường Đại học Y và Đại học Dược Hà Nội với số điểm cao.