Quan chức thật ra có mấy mặt?

Quan chức thật ra có mấy mặt?
(GDVN) - Những người không biết xấu hổ, tự huyễn hoặc mình, lừa dối tổ chức và nhân dân nhưng chưa đến mức phản bội, người đời gọi là “mặt mo” hay “mặt dày”.

Bệnh Não bé

Bệnh Não bé
(GDVN) - Vận dụng câu nói của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng “Nhiệt tình + dốt nát = phá hoại” cho trường hợp “Não bé + chức to” thì sau dấu “=” phải thêm từ gì?

Doanh nghiệp “hỗn” hay tại quan chức tham?

Doanh nghiệp “hỗn” hay tại quan chức tham?
(GDVN) - “Nó làm nhân sự” nhưng “nó” đâu có ngồi họp ban hành quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, vậy “nó” thông qua ai và bằng cái gì khiến cho nhân sự phải theo ý “nó”?

Quan chức biện minh - Dân tình ngơ ngác!

Quan chức biện minh - Dân tình ngơ ngác!
(GDVN) - Biện minh cho mình cũng cần phải nói làm sao cho thuyết phục, nếu không, dân tình sẽ nhận chân được cả “cái tài”, “cái tâm” và “cái tầm” của các vị.

Người Việt, Nhất và Bét (2)

Người Việt, Nhất và Bét (2)
(GDVN) - Để cho phù hợp với thực tế có lẽ nên đổi câu thành ngữ "tham như mõ" thành dạng hiện đại “tham như cán bộ tham nhũng”.

Biết thế, xưa học tại chức còn hơn

Biết thế, xưa học tại chức còn hơn
(GDVN) - “Quan chức cấp xã phường quê tôi chẳng có lấy một ông học chính quy đàng hoàng. Sang nhất là có bằng 12 còn nhiều người chỉ vừa học xong lớp 9…”

Tỉnh nghèo, quan chức giàu

Tỉnh nghèo, quan chức giàu
(GDVN) - Người ta bảo nghèo thì hèn. Thấm nhuần câu ngạn ngữ ấy nên quan chức mình bây giờ ít người nghèo.

Đảng ở trong dân chứ không ở trên dân

Đảng ở trong dân chứ không ở trên dân
(GDVN) - Kể từ ngày thành lập Đảng 3/2/1930 đến nay dân đã tin theo Đảng giữ được Đảng, nhưng muốn giữ được niềm tin của dân thì Đảng phải tin dân.