CITES phát động chiến dịch giảm cầu đối với Sừng Tê giác

CITES phát động chiến dịch giảm cầu đối với Sừng Tê giác
(GDVN) - Ngày 27/8/2013, tại Hà Nội, cơ quan Quản lý CITES Việt Nam phối với với Tổ chức Human Society International (HSI) tổ chức "Hội thảo chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức giảm cầu về Tê giác". Hội thảo đã thu hút được các bên liên quan và đông đảo báo giới đến tham gia thảo luận tìm hướng bảo tồn tê giác trong thời gian tới.

Bài báo xúc phạm VN là sai lầm đáng tiếc của vị giáo sư Stanford

Bài báo xúc phạm VN là sai lầm đáng tiếc của vị giáo sư Stanford
(GDVN) - “Điều này thể hiện sự không hiểu biết, hết sức không hiểu biết khi cho rằng dân tộc ta là một dân tộc ăn thịt. Có thể thấy vị giáo sư này chưa phân biệt được vấn đề có tính chất xã hội và vấn đề mang tính bản chất con người…”, Giáo sư Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam (nay là Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam) lên tiếng.

Ảnh: bộ lạc cuối cùng của Trung Quốc được dùng súng kíp

Ảnh: bộ lạc cuối cùng của Trung Quốc được dùng súng kíp
(GDVN) -Trong một cánh rừng thuộc huyện Tùng Giang tỉnh Quý Châu, Trung Quốc hiện có một bộ lạc tộc người Mèo sinh sống. Cuộc sống, sinh hoạt của họ dường như vẫn hoàn toàn khu biệt với đời sống bên ngoài, cuộc sống tự cấp tự túc dựa vào săn bắn hái lượm. Đây cũng là cộng đồng duy nhất tại Trung Quốc được ngành công an nước này cho phép sử dụng súng kíp, một loại công cụ luôn mang theo bên mình của những người đàn ông nơi đây. Súng kíp không chỉ là một loại công cụ kiếm sống mà còn là đồ trang sức của các thanh niên người Mèo ở đây, đồng thời cũng là món quà cao quý nhất của người Mèo ở Quý Châu, Trung Quốc dành tặng khách.

GS Võ Quý: "Hình ảnh con khỉ mang thai bị giết vẫn luôn ám ảnh tôi"

GS Võ Quý: "Hình ảnh con khỉ mang thai bị giết vẫn luôn ám ảnh tôi"
(GDVN) -Trước những hành động săn bắt giết hại động vật dã man hiện nay, GS.TSKH Võ Quý nhớ lại câu chuyện cách đây hơn 20 năm, khi ông có dịp đến đất nước Colombia. Ở đó có một tộc người không săn bắt động vật vì suy nghĩ đơn giản: “động vật nó cũng biết đau...”.

GS.TSKH Võ Quý: “Con người hành xử quá tệ với thiên nhiên”

GS.TSKH Võ Quý: “Con người hành xử quá tệ với thiên nhiên”
(GDVN) -“Con người quá tệ với thiên nhiên, chỉ biết lấy đi mà không vun đắp, bảo vệ nhưng dù thế nào con người không thắng được thiên nhiên” – GS.TSKH Võ Quý đã mở đầu những chia sẻ của mình quanh câu chuyện môi trường thiên nhiên bị tàn phá, nạn săn bắt, giết hại động vật quý hiếm hiện nay.

Những động vật quý hiếm bị thảm sát dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng

Những động vật quý hiếm bị thảm sát dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng
(GDVN) -Sừng tê giác, ngà voi, mật gấu hay mai rùa… đều là những chiến lợi phẩm mang lại giá trị kinh tế lớn. Đó chính là nguyên nhân biến con người trở thành kẻ thù số 1 của động vật quý hiếm. Ngoài những biến đổi về môi trường sống thì việc khai thác trái phép thậm chí là thảm sát những loài này đã khiến chúng trở thành động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng cao.

Ảnh thiên nhiên: Gấu Bắc cực ăn thịt đồng loại

Ảnh thiên nhiên: Gấu Bắc cực ăn thịt đồng loại
(GDVN) - Gấu Bắc cực thường săn hải cẩu nhưng đôi khi nó cũng có thể giết và ăn thịt đồng loại. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên con người được chứng kiến cảnh chúng ăn thịt đồng loại trong môi trường thiên nhiên hoang dã được ghi nhận nhờ nhiếp ảnh gia Jenny Ross.