Môi trường bị phá loại, quy trách nhiệm người đứng đầu thế nào?

Môi trường bị phá loại, quy trách nhiệm người đứng đầu thế nào?
(GDVN) - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc KSor Phước: “Cái gì cũng gọi cảnh sát môi trường đâu có được mà phải toàn dân tham gia bảo vệ môi trường. Nhưng khi vi phạm thì ai đứng ra tuýt còi, xử lý hay cứ để dân bức xúc quá nên tự xử như bao vây nhà máy, chặn xe? Cơ quan Nhà nước không thực hiện được các chức năng mà đáng lẽ họ phải làm thì người dân tự phát làm. Nên chăng có sự hỗ trợ theo cơ chế như thế nào cho nhân dân trong vấn đề bảo vệ môi trường?".

Quốc hội sắp bầu Phó Thủ tướng thay ông Nguyễn Thiện Nhân

Quốc hội sắp bầu Phó Thủ tướng thay ông Nguyễn Thiện Nhân
(GDVN) - Tại phiên họp của Ủy ban TVQH hôm nay, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội – ông Nguyễn Hạnh Phúc đã thông tin sơ bộ về kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIII, kéo dài từ 21/10 đến 4/12, quyết định nhiều nội dung quan trọng như Hiến pháp sửa đổi, Luật Đất đai sửa đổi và các vị trí nhân sự cấp cao.

Hôm nay, Quốc hội bàn về 4 vấn đề lớn trong DT sửa đổi Hiến pháp 1992

Hôm nay, Quốc hội bàn về 4 vấn đề lớn trong DT sửa đổi Hiến pháp 1992
(GDVN) - Hôm nay, Quốc hội sẽ dành thời gian thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Nhiều vấn đề “nóng” sẽ được các đại biểu thay mặt cho nhân dân cả nước bày tỏ, đó là: Quyền con người và quyền công dân; vai trò lãnh đạo của Đảng; về việc giữ nguyên tên nước hoặc lấy lại tên gọi “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”; bàn về quyền sở hữu đất đai...

"Sửa đổi Hiến pháp mà không hiến định về HĐND là thiếu sót"

"Sửa đổi Hiến pháp mà không hiến định về HĐND là thiếu sót"
(GDVN) - "Tại thời điểm sửa đổi Hiến pháp mà vẫn không hiến định về HĐND là thiếu sót lớn. Hơn nữa, sửa đổi Hiến pháp là việc hệ trọng, không phải lúc nào cũng đưa ra để sửa một cách dễ dàng..." ĐBQH Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP Hồ Chí Minh) phát biểu bày tỏ ý kiến thảo luận tại tổ.

Không lập Tòa án Hiến pháp, không đa sở hữu đất đai

Không lập Tòa án Hiến pháp, không đa sở hữu đất đai
(GDVN) - Ủy ban Dự thảo sửa đổi hiến pháp cho rằng: Xuất phát từ đặc điểm mô hình tổ chức bộ máy và điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay thì việc thành lập Tòa án Hiến pháp với chức năng tài phán là không phù hợp. Với vấn đề đất đai, ủy ban này đề nghị giữ nguyên cách dùng khái niệm “sở hữu toàn dân” và không quy định đa sở hữu về đất đai.

Đề nghị không đổi tên nước, không xây dựng Luật về lãnh đạo của Đảng

Đề nghị không đổi tên nước, không xây dựng Luật về lãnh đạo của Đảng
(GDVN) - Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội: "Việc giữ nguyên tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhằm tiếp tục khẳng định con đường phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội bảo đảm tính ổn định, tránh việc phải thay đổi quốc huy, con dấu, quốc hiệu trên các văn bản giấy tờ. Hơn nữa, trải qua 37 năm, tên gọi này đã trở nên quen thuộc với nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế”.

Tâm nguyện của cử tri gửi tới Quốc hội

Tâm nguyện của cử tri gửi tới Quốc hội
(GDVN) - "Góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 ở cơ sở còn hình thức, lúng túng; công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí chưa thực hiện được mục tiêu đề ra; việc lấy phiếu tín nhiệm phải thực chất, không hình thức…" là những ý kiến đóng góp tâm huyết của cử tri và nhân dân cả nước gửi tới Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa 13, được Chủ tịch UBTW Mặt trận Tổ Quốc Huỳnh Đảm thông qua vào sáng 20/5.

"Lấy phiếu tín nhiệm, Quốc hội sẽ đánh giá khách quan, công tâm"

"Lấy phiếu tín nhiệm, Quốc hội sẽ đánh giá khách quan, công tâm"
(GDVN) - “Từ kết quả lấy phiếu tín nhiệm, mỗi đại biểu sẽ thấy được trách nhiệm để tiếp tục nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của mình, đáp ứng được sự mong đợi của các tầng lớp nhân dân” – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh.

Hiến định Thủ tướng và các Bộ trưởng báo cáo công tác trước nhân dân

Hiến định Thủ tướng và các Bộ trưởng báo cáo công tác trước nhân dân
Quy định Thủ tướng và các bộ trưởng thực hiện báo cáo công tác trước nhân dân theo đề xuất của Chính phủ đã được Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp tiếp thu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hoàng Thế Liên cho biết như vậy tại buổi họp báo về lấy kết quả ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo kế hoạch của Chính phủ vào sáng 17/5.

Quốc hội sắp lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh

Quốc hội sắp lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh
(GDVN) - Tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII, Quốc hội sẽ tổ chức lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh. Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm sẽ được công khai tới toàn thể nhân dân vào 11/6 tới.

Cựu quan chức QH bàn về những điều 'nhạy cảm' của dự thảo Hiến pháp

Cựu quan chức QH bàn về những điều 'nhạy cảm' của dự thảo Hiến pháp
(GDVN) - Ông Vũ Đức Khiển – nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội bày tỏ, có những vấn đề trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tưởng như “nhạy cảm” thì rất mừng đã được Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đưa vào bản dự thảo mới, với những phương án khác nhau để trình Quốc hội xem xét quyết định như: Đổi tên nước; về chức năng nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân, Điều 2 và Điều 120...

Phát triển giáo dục: Đề nghị làm rõ thế nào là “quốc sách hàng đầu"

Phát triển giáo dục: Đề nghị làm rõ thế nào là “quốc sách hàng đầu"
(GDVN) - "Hiến pháp phải viết cô đọng, nhưng khẩu hiệu ‘Quốc sách hàng đầu’ ta đã nói nhiều, còn khi làm thì mỗi người giải thích một kiểu, sẽ không đánh giá được nơi nào làm tốt và chưa tốt. Do đó, chúng tôi đề nghị ban soạn thảo nên làm rõ thế nào là quốc sách hàng đầu?", ĐB Nguyễn Tùng Lâm - PCT Liên Hiệp hội Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

PCT Quốc hội Uông Chu Lưu: "Tư hữu hóa đất đai sẽ rất phức tạp"

PCT Quốc hội Uông Chu Lưu: "Tư hữu hóa đất đai sẽ rất phức tạp"
(GDVN) - "Việt Nam đã trải qua các cuộc đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, phải kiên trì giành từng tấc đất mới có được ngày hôm nay. Chế độ đất đai của ta qua nhiều thời kỳ khác nhau nên có thể nói tư hữu hóa đất đai hoặc nhiều hình thức sở hữu đất đai sẽ nảy sinh những phức tạp về chính trị, xã hội".

Bàn về vị trí, chức năng, quyền hạn của Quốc hội

Bàn về vị trí, chức năng, quyền hạn của Quốc hội
(GDVN) - “Một số ý kiến cho rằng, để thể hiện rõ tính chất, vị trí vai trò của Quốc hội đề nghị trên cơ sở của Hiến pháp 1992, Hiến pháp sửa đổi lần này có thể quy định theo hướng Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lập pháp...

Cựu quan chức Quốc hội kiến nghị giữ lại Điều 66 Hiến pháp 1992

Cựu quan chức Quốc hội kiến nghị giữ lại Điều 66 Hiến pháp 1992
(GDVN) - Ông Vũ Mão - nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và ông Vũ Đức Khiển - nguyên Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội kiến nghị giữ lại nội dung Điều 66 Hiến pháp 1992 nói về vai trò của thanh niên, vì đây là lực lượng quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.

9 ưu điểm của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

9 ưu điểm của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
(GDVN) - GS.TS Trần Ngọc Đường – nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chuyên gia cao cấp của Viện nghiên cứu Lập pháp nhận định, dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có 9 ưu điểm so với bản Hiến pháp hiện hành, tuy nhiên vẫn còn những điểm cần tiếp tục lấy ý kiến, bổ sung hoàn thiện cho tốt hơn.

Tăng thực quyền cho Chủ tịch nước

Tăng thực quyền cho Chủ tịch nước
Đại biểu dự hội thảo của UB TƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng nên nhân cơ hội sửa Hiến pháp để tiến hành một số cải cách như người dân được bầu trực tiếp Chủ tịch nước, nhất thể hóa vai trò Tổng bí thư và Chủ tịch nước.

“Hội đồng Bảo hiến chỉ dừng lại ở mức tư vấn thì rất đáng tiếc"

“Hội đồng Bảo hiến chỉ dừng lại ở mức tư vấn thì rất đáng tiếc"
(GDVN) - "Theo tôi, kỳ này chúng ta sửa đổi Hiến pháp mà Hội đồng Bảo hiến chỉ dừng lại ở mức tư vấn thì rất đáng tiếc. Tôi đề nghị bàn lại, không phải chỉ ở Hội đồng biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà bàn ở cấp cao hơn, cần thiết thì Bộ Chính trị và Ban chấp hành Trung ương phải bàn" - nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu cho biết.

'Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng'

'Cần có luật về sự lãnh đạo của Đảng'
Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Mão cho rằng, việc có luật về sự lãnh đạo của Đảng là phù hợp với tư duy về nhà nước pháp quyền. Đảng vẫn giữ quyền lãnh đạo nhưng không làm thay Quốc hội, không làm thay Chính phủ.