Tự học để làm giàu tâm hồn và trí tuệ

Tự học để làm giàu tâm hồn và trí tuệ
(GDVN) - Tự học là cách tốt nhất hoàn thiện và phát triển nhân cách, làm giàu tâm hồn, trí tuệ cá nhân, tạo nên sức khỏe tri thức cộng đồng, góp phần xây dựng đất nước.

“Điều tôi biết là tôi không biết gì”

“Điều tôi biết là tôi không biết gì”
(GDVN) - Tôi thích xuất phát từ chia sẻ đơn giản, “Tôi biết là tôi không biết gì”, để bắt đầu một đam mê học tập và chia sẻ cho học sinh cùng học, cùng khám phá.

“Tam rác”

“Tam rác”
(GDVN) - Khi cả tâm và lực đều có mà không làm được gì, đó mới thực sự là thảm họa cho đất nước, cho dòng tộc và chính mỗi con người.

Hãy để thế hệ trẻ chủ động, khám phá, tự tìm tòi

Hãy để thế hệ trẻ chủ động, khám phá, tự tìm tòi
(GDVN) - Đánh giá về nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay, World Bank (WB) cho rằng chúng ta có một nguồn nhân lực dồi dào nhưng lại thiếu chất lượng, trong khi nhà tuyển dụng lại mong muốn ở chất lượng. Điều đó thấy rằng trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần có cái nhìn thực tế hơn.

"Tư duy của gần 2 triệu thầy cô và 20 triệu học sinh phải thay đổi"

"Tư duy của gần 2 triệu thầy cô và 20 triệu học sinh phải thay đổi"
(GDVN) - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận nhấn mạnh: "Đổi mới quản lí chúng tôi xác định là căn bản và đột phá, vì đây không phải là việc của một mình Bộ trưởng hay cơ quan bộ, mà gần 2 triệu thầy cô giáo và 20 triệu học sinh cần phải thay đổi. Do đó đòi hỏi sự phối hợp, chỉ đạo, tập huấn phải ăn khớp, và cả xã hội cùng tham gia đổi mới".

Nhìn lại sự kiện thông qua Đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT

Nhìn lại sự kiện thông qua Đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT
(GDVN) - Sự kiện Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã nhất trí thông qua Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục và đào tạo có ý nghĩa quyết định, và cũng là sự kiện trọng đại trong năm của ngành giáo dục. Đây được coi là tiền đề để đưa sự nghiệp giáo dục nước nhà sang một tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nước, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trước khi đổi mới vẫn còn nhiều ý kiến thể hiện lo ngại và băn khoăn…?

“Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì”

“Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì”
(GDVN) - Liên quan tới các nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vừa được Trung ương ban hành, Báo Giáo dục Việt Nam phỏng vấn ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng sáng lập Trường ĐH Phan Châu Trinh, người đã có 10 năm làm tư vấn tuyển sinh cho trường ĐH lừng danh Havard (Mỹ) về nội dung đội ngũ nhà giáo.

“Chùm khế ngọt” ngân sách là nguyên nhân chính làm giáo dục tụt hậu?

“Chùm khế ngọt” ngân sách là nguyên nhân chính làm giáo dục tụt hậu?
(GDVN) - "Nghèo không phải là nguyên nhân chính làm giáo dục tụt hậu, chính “chùm khế ngọt” ngân sách mới là nguyên nhân chính. Cái “bầu sữa” ngân sách ấy khiến cho những bộ óc quản lý trong ngành càng ngày càng trì trệ. “Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm” không phải là điều lạ đối với một bộ phận công chức...".

"Không được hành xử với các trường theo kiểu 'bóp mũi' như đứa trẻ"

"Không được hành xử với các trường theo kiểu 'bóp mũi' như đứa trẻ"
(GDVN) - “Trường tư tiếp tục phát triển, tôi nghĩ là bình thường. Tất nhiên cũng phải có điều kiện để hạn chế một số trường không đủ điều kiện hoạt động, để làm sao tránh “vất vả” cho chính trường đó và vất vả cho hệ thống. Không phải giải quyết theo kiểu cho trường thành lập, rồi sau này không thấy đủ điều kiện là dẹp bỏ. Trường giống như một con người, ra đời rồi mà không thấy phát triển là “bóp mũi” ngay được”.

Đổi mới toàn diện Giáo dục: Tiếng chuông hay tiếng sấm?

Đổi mới toàn diện Giáo dục: Tiếng chuông hay tiếng sấm?
(GDVN) - Chiều 19/9/2013 Bộ GD&ĐT đã công bố bản dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Đề án sẽ được trình Trung ương trong tháng 10/2013.

GS Ngô Bảo Châu: Thi không đảm bảo nghiêm túc thì nên bỏ

GS Ngô Bảo Châu: Thi không đảm bảo nghiêm túc thì nên bỏ
(GDVN) - Theo Bộ GD&ĐT, việc thi tốt nghiệp THPT trong thời gian tới sẽ không có gì thay đổi, mặc dù trong dư luận có nhiều ý kiến nên bỏ thi. GS Ngô Bảo Châu cho biết ông đồng tình với việc nếu tổ chức cuộc thi mà không có khả năng bảo đảm sự nghiêm túc thì tốt nhất là không nên thi. Việc tuyển sinh ĐH nên bỏ thi chung.

Những câu văn khiến người chấm không cầm được nước mắt

Những câu văn khiến người chấm không cầm được nước mắt
(GDVN) - Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, đề thi môn Ngữ văn mà cụ thể là câu văn nghị luận một lần nữa đã chạm đến trái tim làm dấy lên lòng tự hào, tình yêu thương đồng loại, phê phán thói vô cảm trong xã hội. Giáo viên chấm văn tốt nghiệp cũng có nhiều cảm xúc hơn.

'Bộ Giáo dục đang chạy theo một quán tính rất nguy hiểm'

'Bộ Giáo dục đang chạy theo một quán tính rất nguy hiểm'
(GDVN) - Quán tính đó, theo TS Nguyễn Tùng Lâm, là lối suy nghĩ rằng điểm sàn là đảm bảo chất lượng cho các trường đại học. Nó vừa sai lầm, vừa lạc hậu, lại vừa trái luật. Thay vì "ôm việc" thay các trường, Bộ nên trở về lo thật tốt chất lượng giáo dục phổ thông.

Thành lập Trường trung học phổ thông FPT

Thành lập Trường trung học phổ thông FPT
(GDVN) - UBND Thành phố Hà Nội vừa ký quyết định số 1958/QĐ-UBND cho phép thành lập Trường THPT FPT do Tập đoàn FPT và Trường Đại học FPT đầu tư, tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội.

Bài nói đặc biệt của GS Ngô Bảo Châu: Học như thế nào?

Bài nói đặc biệt của GS Ngô Bảo Châu: Học như thế nào?
(GDVN) - Tại buổi nói chuyện với hàng nghìn sinh viên ở Hà Nội chiều 13/3 với chủ đề "Học như thế nào", GS Ngô Bảo Châu khiêm tốn rằng ông không có tham vọng trả lời thấu đáo câu hỏi này. Ông cũng đã có nhiều suy nghĩ về điều này, và đây là dịp để sắp xếp lại những suy nghĩ đó một cách mạch lạc, trình bày nó bằng từ ngữ một cách không cầu toàn.