Thạc sỹ thất nghiệp - Vì đâu nên nỗi?

Thạc sỹ thất nghiệp - Vì đâu nên nỗi?
(GDVN) - Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, tình trạng thất nghiệp gia tăng là điều tất yếu. Điều này thể hiện rõ tính cung cầu lao động trong nền kinh tế thị trường.

Bài học đắt giá về niềm tin mang tên… bánh trung thu

Bài học đắt giá về niềm tin mang tên… bánh trung thu
Người ta không còn tin bánh của các nhãn hiệu bánh kẹo lớn nữa, vì có giời mới biết những chiếc bánh trung thu này được làm từ bao giờ và để giữ bánh được lâu, người ta pha những thứ quái quỷ gì vào bánh.

Người thất nghiệp viết tâm thư gửi Thủ tướng

Người thất nghiệp viết tâm thư gửi Thủ tướng
(GDVN) - Ngày 17-9, 31 cựu cán bộ, nhân viên của Công ty Quản lý khai thác cầu Cần Thơ đồng loạt ký tên vào bức tâm thư gửi Thủ tướng trình bày những khó khăn họ gặp phải hơn bảy tháng qua do không được hỗ trợ tiền thất nghiệp.

Sinh viên năm cuối và những mối lo việc làm

Sinh viên năm cuối và những mối lo việc làm
(GDVN) - Trước niềm vui lớn khi thi đỗ đại học của các em tân sinh viên thì chỉ sau 3, 4 năm niềm vui đó đã trở thành nỗi lo lắng về việc làm. "Ra trường về quê hay ở lại?" luôn là những câu hỏi thường trực của sinh viên và bạn bè người thân.

Công Vinh giá 1,3 tỷ, ai mua?

Công Vinh giá 1,3 tỷ, ai mua?
(GDVN) - CLB BĐ Hà Nội vừa rao bán Công Vinh với giá 4 tỷ nhưng giá trị thực của tiền đạo số 1 Việt Nam có cao đến thế không?

Hàng trăm công nhân Bianfishco đình công

Hàng trăm công nhân Bianfishco đình công
Trong 2 ngày liên tiếp, hàng trăm công nhân làm việc tại Công ty CP thủy sản Bình An (Bianfishco), tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, TP. Cần Thơ, nghỉ việc đòi quyền lợi và chế độ thỏa đáng. Ngoài ra, một số công nhân làm việc tại nhà máy bị nhóm côn đồ ở ngoài hành hung.

Tốt nghiệp loại giỏi ngành sư phạm, vẫn cứ thất nghiệp

Tốt nghiệp loại giỏi ngành sư phạm, vẫn cứ thất nghiệp
(GDVN) - Tháng sáu vừa rồi, em ra trường với tấm bằng loại giỏi, nhưng rơi đúng năm tỉnh không tuyển giáo viên. Lòng dạ như lửa đốt. Cả nhà chỉ trông vào dăm sào ruộng, Nụ dù muốn cũng chẳng có việc làm. Em và vài bạn mấy tháng nay bám ở Thành phố Thanh Hóa, dạy kèm, sống qua ngày, chờ cơ hội.

Những điểm bất hợp lý trong giáo dục đại học Việt Nam

Những điểm bất hợp lý trong giáo dục đại học Việt Nam
GS-TS Martin Hayden đưa ra giải pháp “9 điểm” và thẳng thắn kiến nghị: “Việt Nam cần phải áp dụng rộng rãi hơn hệ thống “người sử dụng trả tiền” (nghĩa là học phí phải tăng) nếu các trường ĐH công muốn duy trì được tài chính để đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, vì lý do công bằng, nhà nước phải đưa ra nhiều loại học bổng và các khoản tín dụng để hỗ trợ những sinh viên có năng lực nhưng cần giúp đỡ về tài chính để có thể theo học, đồng thời xây dựng lộ trình hoàn vốn sau khi người học ra trường”.

Sinh viên tài chính trước nỗi lo thất nghiệp

Sinh viên tài chính trước nỗi lo thất nghiệp
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?

Ký sự tân cử nhân dài cổ chờ việc

Ký sự tân cử nhân dài cổ chờ việc
Cố nuốt “cục nghẹn” dâng lên đến cổ, Mai chào "ngài" phó GĐ nhân sự một doanh nghiệp rồi rảo bước ra về. Lại một lần phỏng vấn xin việc nữa làm cô thất vọng.

Hàng nghìn cử nhân lo sợ thất nghiệp

Hàng nghìn cử nhân lo sợ thất nghiệp
Lạm phát kéo dài, nhiều công ty, doanh nghiệp lao đao. Đối mặt với vòng luẩn quẩn thất nghiệp khiến cuộc sống của nhiều người trẻ trở nên bi quan, nặng nề với những áp lực cuộc sống.

Cuộc sống ăn mày trên đất Mỹ

Cuộc sống ăn mày trên đất Mỹ
(GDVN) - Thành phố Camden bang New Jersey là một thành phố nghèo nhất nước Mỹ, nơi có 7,7 vạn dân trong đó có 3,2 vạn dân sống dưới mức nghèo khổ. Ngoài ra tỉ lệ thất nghiệp ở thành phố này cao tới 19%, tỉ lệ phạm tội cũng cao không kém. Trong năm nay riêng thành phố này đã xảy ra 48 vụ giết người, những vụ trộm cướp, cưỡng dâm gần như xảy ra hàng ngày.

"Tôi buồn vì sinh viên ra trường phải đi tiếp thị mì tôm"

"Tôi buồn vì sinh viên ra trường phải đi tiếp thị mì tôm"
(GDVN) - GS Nguyễn Lân Dũng: "Không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã phải đi tiếp thị mì tôm hay các việc làm tương tự để kiếm sống. Hiện nay là như vậy, đến năm 2020 dự kiến sẽ có khoảng 350-400 sinh viên tính trên một vạn dân, nếu không đổi mới chất lượng đào tạo thì ngay cả việc đi "tiếp thị mỳ tôm" cũng đâu có dễ".

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?
(GDVN) - GS. Phạm Minh Hạc: “Hiện nay, chất lượng đào tạo đại học đang có vấn đề. Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn đấu”.

Những sự kiện giáo dục nổi bật tuần qua

Những sự kiện giáo dục nổi bật tuần qua
(GDVN) - Tiếng trống khai trường vang lên, hơn 20 triệu học sinh, sinh viên cả nước bước vào năm học mới 2012-2013; Hàng nghìn sinh viên sư phạm ở Phú Yên thất nghiệp; Sửa quy chế tốt nghiệp THPT theo hướng tăng cường giám sát của xã hội; ĐH Huế xác nhận sai sót trong chấm thi đại học 2012; Hình ảnh cảm động về cậu sinh viên người Dao có tên Lý Lao Lở bị cụt cả hai tay; Cô giáo chuyển giới được học trò ngưỡng mộ là những sự kiện giáo dục nổi bật tuần qua.

Thủ khoa xuất sắc vẫn thất nghiệp như thường

Thủ khoa xuất sắc vẫn thất nghiệp như thường
(GDVN) - 107 thủ khoa của các trường ĐH, HV trên địa bàn Hà Nội vừa được tuyên dương với thành tích xuất sắc trong học tập. Tuy nhiên, ngưỡng cửa ra đời cũng không hẳn đã trải hoa hồng với các bạn sinh viên này. Nhiều thủ khoa đã và đang chưa thể tìm được việc làm phù hợp với ngành nghề mình đã học.