Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh

Sách giáo khoa đánh đố con trẻ, làm khó phụ huynh
(GDVN) - Là cha mẹ học sinh, sẵn sàng làm việc vất vả để chăm lo cho con nên hơn ai hết tôi rất thương con. Con cái đầy bụng một bữa bố mẹ đã lo, đằng này con đầy đầu, nặng đầu, ảnh hưởng đến thần kinh thì bố mẹ biết lo đến chừng nào.

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề

Lời tự thú của cô giáo không yêu nghề
(GDVN) - Tôi biết, cũng chính vì cách dạy như của mình nên nhiều học sinh mới trở nên dốt môn sử. Các em không thích học sử từ ngày nhỏ, nên mới không biết Hai Bà Trưng đánh giặc gì? Bà Triệu đánh giặc gì?... Thậm chí ngay giữa lòng Thủ đô lại có những học sinh không biết Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì? Khi được hỏi về môn lịch sử, một học sinh đã trả lời: “Con không thích môn sử”. Có em còn mặc cảm: “Vì con học dốt”. Nghe câu trả lời đó, vừa đáng thương cho các em, vừa đáng trách cho chính mình.

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD: "1/4 kiến thức rơi vào các môn học buồn ngủ"
(GDVN) - "Giáo dục hiện tại chiếm tới ¼ kiến thức là những “môn học buồn ngủ” cần được cắt bỏ... Tôi có đứa cháu học lớp 3, nhưng có tới 17 quyển sách toán tham khảo được bố mẹ mua cho. Tôi đã xem qua những cuốn sách đó và thấy tất cả đều xào xáo bát nháo. Vì vậy, việc viết sách cũng phải được lưu tâm, viết cụ thể và tâm huyết hơn", PGS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục chia sẻ.

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"

"Học sinh Thủ đô dốt hơn học sinh nông thôn?"
(GDVN) - Nhiều khi cháu ghen tỵ với học sinh Thủ đô nhưng cũng thấy thương các bạn lắm. Các bạn hàng ngày đi học trên một chiếc cặp nặng trịnh sách vở. Ngoài học hai buổi trên một tuần các bạn còn học chính, học phụ, học buổi tối. Lấy đâu mà có thời gian vui chơi như bọn cháu.

Dốt sử, học sinh không biết mình là ai, được sinh ra từ đâu?

Dốt sử, học sinh không biết mình là ai, được sinh ra từ đâu?
(GDVN) - Ngay giữa lòng Thủ đô lại có những em học sinh lại không biết được Thủ đô của nước Việt Nam tên là gì. Những câu trả lời như: Thủ đô là… Cầu Giấy, Quảng trường Ba Đình khiến chúng ta bật cười nhưng cũng xót xa trước những hiểu biết non kém. Các em vừa đáng thương, vừa đáng trách.

GS Nguyễn Minh Thuyết bàn chuyện HS Hà Nội không biết tên Thủ đô

GS Nguyễn Minh Thuyết bàn chuyện HS Hà Nội không biết tên Thủ đô
(GDVN) - “Bánh chưng được gói bằng lá gì, có thể nhiều học sinh Hà Nội không biết, bởi lâu nay tục gói bánh chưng đã bị mai một. Trẻ em thành phố có thể nhận biết con trâu, con bò trên tranh ảnh nhưng miêu tả sự khác nhau giữa chúng bằng lời chắc là khó. Điều này do các em thiếu kiến thức thực tế. Thế nhưng, học sinh lớp 4, lớp 5 không biết Thủ đô nước Việt Nam tên là gì, Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hồ Tây ở đâu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đánh giặc nào là điều đáng ngạc nhiên”.

Clip: Học sinh Hà Nội không biết tên Thủ đô của Việt Nam!

Clip: Học sinh Hà Nội không biết tên Thủ đô của Việt Nam!
(GDVN) - Thời gian vừa qua, Báo Giáo dục Việt Nam thực hiện một loạt các clip trắc nghiệm câu hỏi về kiến thức lịch sử, đời sống dành cho học sinh từ 9 – 11 tuổi (lớp 3, lớp 4, lớp 5) tại Hà Nội. Và thật đáng báo động khi nhiều học sinh trả lời thẳng thừng là không thích học lịch sử, chỉ thích đọc truyện tranh, thậm chí không biết tên Thủ đô nước nhà.

Truyện Kiều đạt 5 kỷ lục Việt Nam

Truyện Kiều đạt 5 kỷ lục Việt Nam
Thi phẩm dài có nhiều bản dịch nhất ra cùng một ngoại ngữ (10 bản dịch khác nhau ra tiếng Pháp) là kỷ lục mới nhất của Truyện Kiều sẽ được trao cho đơn vị sở hữu là Bảo tàng Nguyễn Du (tỉnh Hà Tĩnh) nhân kỷ niệm 192 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (16/9/1820 – 16/9/2012).

Hội chợ sách ở Matxcơva

Hội chợ sách ở Matxcơva
(GDVN) -Trong thời đại Internet, sách giấy có cần thiết hay không? Làm thế nào để xây dựng cầu nối giữa văn học và độc giả nói chung? Câu trả lời cho những điều này và nhiều vấn đề khác liên quan đến quá trình văn học hiện đại và công việc xuất bản sách sẽ được các tác giả và các nhà xuất bản xem xét tại Hội chợ Sách Quốc tế Matxcơva lần thứ 25, vừa mới khai mạc tại thủ đô Nga. Hội chợ này có sự tham gia của các nhà xuất bản, nhà văn và nhà phê bình văn học từ 60 quốc gia.