Ảnh màu cực hiếm về Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông 1967-1968 (P10)

12/07/2012 07:17
Vũ Vũ (Nguồn ảnh - Mạnh Hải)
(GDVN) - Những hình ảnh về Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông của châu Á những năm 1967 - 1968 của nhiếp ảnh gia Darrel Lang và George Lane hiện lên lung linh sắc màu đầy kiêu hãnh: "Sài Gòn đẹp lắm Sài Gòn ơi! Sài Gòn ơi!"
Từng là Nhà băng (ngân hàng) Sài Gòn. Ảnh. Darrel Lang.
Từng là Nhà băng (ngân  hàng) Sài Gòn. Ảnh. Darrel Lang.
Thiếu nữ Sài Gòn. Ảnh. Darrel Lang.
Thiếu nữ Sài Gòn. Ảnh. Darrel Lang.
Ngã tư Phú Nhuận, bên trái ảnh là BV Cơ Đốc. Ảnh. Darrel Lang.
Ngã tư Phú Nhuận, bên trái ảnh là BV Cơ Đốc. Ảnh. Darrel Lang.
Sài Gòn 1968. Ảnh. Darrel Lang.
Sài Gòn 1968. Ảnh. Darrel Lang.
Nay là cầu Điện Biên Phủ. Ảnh. Darrel Lang.
Nay là cầu Điện Biên Phủ. Ảnh. Darrel Lang.
Công ty cấp nước TP HCM dọc theo xa lộ Biên Hòa,bên phải là ngữ tư Thủ Đức, phía sau là Công ty Dệt may VIMYTEX. Ảnh. Darrel Lang.
Công ty cấp nước TP HCM dọc theo xa lộ Biên Hòa,bên phải là ngữ tư Thủ Đức, phía sau là Công ty Dệt may VIMYTEX. Ảnh. Darrel Lang.
Sài Gòn 1968 - góc đường Hai Bà Trưng - Trần Quốc Toản ngày nay. Ảnh. Darrel Lang.
Sài Gòn 1968 - góc đường Hai Bà Trưng - Trần Quốc Toản ngày nay. Ảnh. Darrel Lang.
Sài Gòn 1969 - cửa ngõ "thủ đô" Sài Gòn phía Tân Sơn Nhất. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - cửa ngõ "thủ đô" Sài Gòn phía Tân Sơn Nhất. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Ngã tư Bảy Hiền - French Cemetery. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Ngã tư Bảy Hiền - French Cemetery. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Nghĩa trang Bắc Việt phía sau Bộ Tổng Tham Mưu. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Nghĩa trang Bắc Việt phía sau Bộ Tổng Tham Mưu. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - đường Hai Bà Trưng, khu nhà màu vàng bên phải dưới thời Việt Nam Cộng Hòa là xưởng sản xuất á phiện, lúc đó á phiện là ngành nghề kinh doanh được cấp giấy phép, bên trái là Khách sạn Brinks. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - đường Hai Bà Trưng, khu nhà màu vàng bên phải dưới thời Việt Nam Cộng Hòa là xưởng sản xuất á phiện, lúc đó á phiện là ngành nghề kinh doanh được cấp giấy phép, bên trái là Khách sạn Brinks. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - bãi đậu xe phía sau nhà Quốc Hội (cũ). Phía xa bên phải là Khách sạn Ritz Sài Gòn - Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - bãi đậu xe phía sau nhà Quốc Hội (cũ). Phía xa bên phải là Khách sạn Ritz Sài Gòn - Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969. Tòa nhà mọc lên bên trái nóc tòa nhà Quốc Hội là khách sạn Palace đang xây trên nền cũ tiệm đàn Mỹ Tín. Ông chủ Mỹ Tín vừa bán đàn vừa làm tài tử và từng thể hiện vai nhân vật họa sỹ trong phim "Chân Trời Tím". Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969. Tòa nhà mọc lên bên trái nóc tòa nhà Quốc Hội là khách sạn Palace đang xây trên nền cũ tiệm đàn Mỹ Tín. Ông chủ Mỹ Tín vừa bán đàn vừa làm tài tử và từng thể hiện vai nhân vật họa sỹ trong phim "Chân Trời Tím". Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Bùng binh Cây Gõ, còn gọi là công trường Duy Linh.. Giữa vòng xoay Cây Gõ là tượng đài Lê Lợi. Loại xe đò màu đỏ Hotchkiss của Pháp rất phổ biến thời đó, dân tình thường gọi là "xe đò mỏ nhọn" - Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Bùng binh Cây Gõ, còn gọi là công trường Duy Linh.. Giữa vòng xoay Cây Gõ là tượng đài Lê Lợi. Loại xe đò màu đỏ Hotchkiss của Pháp rất phổ biến thời đó, dân tình thường gọi là "xe đò mỏ nhọn" - Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Trạm thông tin radar Phú Lâm. Ảnh. George Lane.
Sài Gòn 1969 - Trạm thông tin radar Phú Lâm. Ảnh. George Lane.
Vũ Vũ (Nguồn ảnh - Mạnh Hải)