Đẹp mê hồn khi ngoạn cảnh chùa Tam Thanh xứ Lạng

10/06/2012 14:25
P. Hải (Tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Di tích chùa Tam Thanh (Lạng Sơn) có vẻ đẹp tự nhiên kỳ thú với hang động đẹp, có nhiều nhũ đá và hình thù độc đáo...
Chùa Tam Thanh nằm trong động núi đá (nên còn được gọi tên khác là Động Tam Thanh) thuộc địa phận phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn, tỉnhLạng Sơn. Theo sử sách Đại Nam Nhất Thống Chí thì chùa Tam Thanh có từ thời nhà Lê, thuộc địa phận xã Vĩnh Trại, Châu Thoát Lãng (Ảnh: Internet).
Chùa Tam Thanh nằm trong động núi đá (nên còn được gọi tên khác là Động Tam Thanh) thuộc địa phận phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn, tỉnhLạng Sơn. Theo sử sách Đại Nam Nhất Thống Chí thì chùa Tam Thanh có từ thời nhà Lê, thuộc địa phận xã Vĩnh Trại, Châu Thoát Lãng (Ảnh: Internet).
Tam Thanh là quần thể 3 động Nhất Thanh, Nhị Thanh, Tam Thanh nằm trong Chùa Tam Thanh. Ðộng Tam Thanh nằm trong một dãy núi có hình đàn voi phủ phục trên mặt cỏ xanh. Hang động Tam Thanh ở lưng chừng núi. Cửa hang nhìn về hướng đông cao chừng 8m có lối lên là 30 bậc đá đục vào sườn núi, có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng. Vách động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726-1780) khi ông làm đốc trấn Lạng Sơn (Ảnh: Internet).
Tam Thanh là quần thể 3 động Nhất Thanh, Nhị Thanh, Tam Thanh nằm trong Chùa Tam Thanh. Ðộng Tam Thanh nằm trong một dãy núi có hình đàn voi phủ phục trên mặt cỏ xanh. Hang động Tam Thanh ở lưng chừng núi. Cửa hang nhìn về hướng đông cao chừng 8m có lối lên là 30 bậc đá đục vào sườn núi, có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng. Vách động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726-1780) khi ông làm đốc trấn Lạng Sơn (Ảnh: Internet).
Hang động Tam Thanh ở lưng chừng núi. Cửa hang nhìn về hướng đông cao chừng 8m có lối lên là 30 bậc đá đục vào sườn núi, có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng. Vách động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726-1780) khi ông làm đốc trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Ý của bài thơ là: "Suối trong tuôn chảy trên hàng trăm mỏm đá như đang trò chuyện. Quay lưng lại nhìn sang ngọn núi phía trước thấy hòn Vọng Phu" (Ảnh: Internet).
Hang động Tam Thanh ở lưng chừng núi. Cửa hang nhìn về hướng đông cao chừng 8m có lối lên là 30 bậc đá đục vào sườn núi, có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng. Vách động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726-1780) khi ông làm đốc trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Ý của bài thơ là: "Suối trong tuôn chảy trên hàng trăm mỏm đá như đang trò chuyện. Quay lưng lại nhìn sang ngọn núi phía trước thấy hòn Vọng Phu" (Ảnh: Internet).
Tam Thanh được mệnh danh là "Đệ nhất bát cảnh Xứ Lạng" (gồm 4 điểm là: động Nhị Thanh, động Tam Thanh, thành nhà Mạc và Nàng Tô Thị) (Ảnh: Internet).
Tam Thanh được mệnh danh là "Đệ nhất bát cảnh Xứ Lạng" (gồm 4 điểm là: động Nhị Thanh, động Tam Thanh, thành nhà Mạc và Nàng Tô Thị) (Ảnh: Internet).
Tam Thanh được mệnh danh là "Đệ nhất bát cảnh Xứ Lạng" (gồm 4 điểm là: động Nhị Thanh, động Tam Thanh, thành nhà Mạc và Nàng Tô Thị) (Ảnh: Internet).
Tam Thanh được mệnh danh là "Đệ nhất bát cảnh Xứ Lạng" (gồm 4 điểm là: động Nhị Thanh, động Tam Thanh, thành nhà Mạc và Nàng Tô Thị) (Ảnh: Internet).
Chùa Tam Thanh có một tượng phật A Di Đà màu trắng với nét mềm mại , uyển chuyển được tạc nổi vào vách đá từ thế kỷ 15. Pho tượng này mang phong cách nghệ thuật thời Lê - Mạc (thế kỷ 16-17) tạc theo thế đứng trong hình một lá đề. Tượng cao 202 cm, rộng 65 cm, mặc áo cà sa buông chùm xuống tận gót, hai tay chỉ xuống đất trong thế ấn cam lộ (Ảnh: Internet).
Chùa Tam Thanh có một tượng phật A Di Đà màu trắng với nét mềm mại , uyển chuyển được tạc nổi vào vách đá từ thế kỷ 15. Pho tượng này mang phong cách nghệ thuật thời Lê - Mạc (thế kỷ 16-17) tạc theo thế đứng trong hình một lá đề. Tượng cao 202 cm, rộng 65 cm, mặc áo cà sa buông chùm xuống tận gót, hai tay chỉ xuống đất trong thế ấn cam lộ (Ảnh: Internet).
Về cái tên Tam Thanh, hiện có rất nhiều cách lý giải khác nhau. Theo các nhà nghiên cứu cho rằng di tích này xưa kia là nơi thờ tự của Đạo giáo, do vậy Tam Thanh tức là Ngọc Thanh, Thượng Thanh và Thái Thanh là ba cung cao nhất được coi là ba tiên cảnh mà ở đó mỗi cung do một vị thần cai quản. Trải qua thăng trầm của lịch sử, hiện nay dấu tích của đạo giáo chỉ còn lại cái tên. Chùa Tam Thanh còn là một di tích tôn giáo tín ngưỡng. Trong chùa hiện nay còn lưu giữ được hệ thống tượng thờ khá phong phú (Ảnh: Internet).
Về cái tên Tam Thanh, hiện có rất nhiều cách lý giải khác nhau. Theo các nhà nghiên cứu cho rằng di tích này xưa kia là nơi thờ tự của Đạo giáo, do vậy Tam Thanh tức là Ngọc Thanh, Thượng Thanh và Thái Thanh là ba cung cao nhất được coi là ba tiên cảnh mà ở đó mỗi cung do một vị thần cai quản. Trải qua thăng trầm của lịch sử, hiện nay dấu tích của đạo giáo chỉ còn lại cái tên. Chùa Tam Thanh còn là một di tích tôn giáo tín ngưỡng. Trong chùa hiện nay còn lưu giữ được hệ thống tượng thờ khá phong phú (Ảnh: Internet).
Ngoài giá trị danh thắng, chùa Tam Thanh còn được biết đến bởi những giá trị văn hóa. Trong động chùa còn lưu lại hệ thống văn bia khá phong phú của các văn nhân, thi sĩ qua các thời kỳ lịch sử. Trong đó, tấm bia số 4 là tấm bia có niên đại cổ nhất (bia Ma Nhai), được tạc vào thời Lê Vĩnh Trị năm thứ 2 (1677), ghi lại chi tiết việc xây dựng tôn tạo chùa. Bia khắc thơ quan đốc trấn Lạng Sơn Ngô Thì Sĩ vào năm Kỷ Hợi (1777) đã khắc lại bài thơ ngợi ca cảnh đẹp sơn thủy hữu tình của động Tam Thanh (Ảnh: Internet).
Ngoài giá trị danh thắng, chùa Tam Thanh còn được biết đến bởi những giá trị văn hóa. Trong động chùa còn lưu lại hệ thống văn bia khá phong phú của các văn nhân, thi sĩ qua các thời kỳ lịch sử. Trong đó, tấm bia số 4 là tấm bia có niên đại cổ nhất (bia Ma Nhai), được tạc vào thời Lê Vĩnh Trị năm thứ 2 (1677), ghi lại chi tiết việc xây dựng tôn tạo chùa. Bia khắc thơ quan đốc trấn Lạng Sơn Ngô Thì Sĩ vào năm Kỷ Hợi (1777) đã khắc lại bài thơ ngợi ca cảnh đẹp sơn thủy hữu tình của động Tam Thanh (Ảnh: Internet).
Trong động có hồ Cảnh, nước luôn trong xanh. Chiều dài lòng động khoảng 50m với nhiều nhũ đá tạo những hình thù đẹp mắt, hấp dẫn du khách. Phía sau động, có cửa Thông Thiên thông lên đỉnh núi. Bia Tam Thanh ghi: “Động này là kỳ quan do trời đất tạo ra, nơi đây là thắng cảnh của vùng đất thiêng người giỏi, thật khó mà miêu ta, tô vẽ được” (Ảnh: Internet).
Trong động có hồ Cảnh, nước luôn trong xanh. Chiều dài lòng động khoảng 50m với nhiều nhũ đá tạo những hình thù đẹp mắt, hấp dẫn du khách. Phía sau động, có cửa Thông Thiên thông lên đỉnh núi. Bia Tam Thanh ghi: “Động này là kỳ quan do trời đất tạo ra, nơi đây là thắng cảnh của vùng đất thiêng người giỏi, thật khó mà miêu ta, tô vẽ được” (Ảnh: Internet).
Bước qua cửa động rộng khoảng 8m, cao trên 10m, ta vào lòng động thứ nhất dài khoảng 60m, rộng đến gần 30m, tiếp đến là vòm động thứ hai - động Nhị Thanh. Danh thắng Nhị Thanh được phát hiện và tôn tạo bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII bởi Ngô Thì Sĩ, biến nơi đây thành một nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân (Ảnh: Internet).
Bước qua cửa động rộng khoảng 8m, cao trên 10m, ta vào lòng động thứ nhất dài khoảng 60m, rộng đến gần 30m, tiếp đến là vòm động thứ hai - động Nhị Thanh. Danh thắng Nhị Thanh được phát hiện và tôn tạo bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII bởi Ngô Thì Sĩ, biến nơi đây thành một nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân (Ảnh: Internet).
Bước qua cửa động rộng khoảng 8m, cao trên 10m, ta vào lòng động thứ nhất dài khoảng 60m, rộng đến gần 30m, tiếp đến là vòm động thứ hai - động Nhị Thanh. Danh thắng Nhị Thanh được phát hiện và tôn tạo bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII bởi Ngô Thì Sĩ, biến nơi đây thành một nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân (Ảnh: Internet).
Bước qua cửa động rộng khoảng 8m, cao trên 10m, ta vào lòng động thứ nhất dài khoảng 60m, rộng đến gần 30m, tiếp đến là vòm động thứ hai - động Nhị Thanh. Danh thắng Nhị Thanh được phát hiện và tôn tạo bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII bởi Ngô Thì Sĩ, biến nơi đây thành một nơi sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân (Ảnh: Internet).
Di tích chùa Tam Thanh là một điểm tham quan thu hút khách du lịch thập phương bằng vẻ đẹp tự nhiên kỳ thú với hang động đẹp, có nhiều nhũ đá và hình thù độc đáo. Ngoài sự nổi tiếng về giá trị danh thắng, chùa Tam Thanh còn nổi tiếng bởi những giá trị văn hoá nghệ thuật ẩn chứa trong di tích. Đó là hệ thống các văn bia khá phong phú mang giá trị về mặt sử liệu và văn học nghệ thuật (Ảnh: Internet).
Di tích chùa Tam Thanh là một điểm tham quan thu hút khách du lịch thập phương bằng vẻ đẹp tự nhiên kỳ thú với hang động đẹp, có nhiều nhũ đá và hình thù độc đáo. Ngoài sự nổi tiếng về giá trị danh thắng, chùa Tam Thanh còn nổi tiếng bởi những giá trị văn hoá nghệ thuật ẩn chứa trong di tích. Đó là hệ thống các văn bia khá phong phú mang giá trị về mặt sử liệu và văn học nghệ thuật (Ảnh: Internet).
Chếch về phía tây bắc núi Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Trên đỉnh núi Tô Thị hay còn gọi là núi Vọng Phu có tảng đá tự nhiên giống hình người phụ nữ bồng con nhìn về phương xa. Từ xưa, tảng đá hình người đã được gắn với truyện cổ tích nàng Tô Thị bồng con chung thủy đứng chờ chồng đi đánh trận Phương Bắc. Chờ mãi không được, nàng cùng con đã hóa đá. Vì thế nên người đời cũng gọi tảng đá là nàng Tô Thị. Câu ca dao về địa danh Lạng Sơn gắn liền với chùa Tam Thanh mà câu ca dao này đã gắn bó với bao nhiêu thế hệ người Việt Nam bởi nó được in trong sách giáo khoa: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh (Ảnh: Internet).
Chếch về phía tây bắc núi Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Trên đỉnh núi Tô Thị hay còn gọi là núi Vọng Phu có tảng đá tự nhiên giống hình người phụ nữ bồng con nhìn về phương xa. Từ xưa, tảng đá hình người đã được gắn với truyện cổ tích nàng Tô Thị bồng con chung thủy đứng chờ chồng đi đánh trận Phương Bắc. Chờ mãi không được, nàng cùng con đã hóa đá. Vì thế nên người đời cũng gọi tảng đá là nàng Tô Thị. Câu ca dao về địa danh Lạng Sơn gắn liền với chùa Tam Thanh mà câu ca dao này đã gắn bó với bao nhiêu thế hệ người Việt Nam bởi nó được in trong sách giáo khoa: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh (Ảnh: Internet).
Lễ hội chùa Tam Thanh được tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng giêng với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn như: tế lễ, cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Phần hội với nhiều trò diễn xướng dân gian và trò chơi như hát sli, hát lượn, múa sư tử, ném còn, đánh cờ người... trong không khí đông vui, nhộn nhịp (Ảnh: Internet).
Lễ hội chùa Tam Thanh được tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng giêng với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn như: tế lễ, cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Phần hội với nhiều trò diễn xướng dân gian và trò chơi như hát sli, hát lượn, múa sư tử, ném còn, đánh cờ người... trong không khí đông vui, nhộn nhịp (Ảnh: Internet).
Lễ hội chùa Tam Thanh được tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng giêng với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn như: tế lễ, cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Phần hội với nhiều trò diễn xướng dân gian và trò chơi như hát sli, hát lượn, múa sư tử, ném còn, đánh cờ người... trong không khí đông vui, nhộn nhịp (Ảnh: Internet).
Lễ hội chùa Tam Thanh được tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng giêng với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn như: tế lễ, cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Phần hội với nhiều trò diễn xướng dân gian và trò chơi như hát sli, hát lượn, múa sư tử, ném còn, đánh cờ người... trong không khí đông vui, nhộn nhịp (Ảnh: Internet).
P. Hải (Tổng hợp từ Internet)