Điểm lại các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam qua ảnh (Phần 5)

29/02/2012 13:00
Phạm Hải (tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Lễ hội Gióng được tổ chức hàng năm từ ngày 6 đến 12/4 âm lịch. Thánh Gióng, là một trong "Tứ Thánh bất tử" trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam..
Lễ hội Gióng còn phản ánh đời sống của các cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, tín ngưỡng phồn thực... Nhiều trò diễn xướng dân gian trong lễ hội Gióng cũng được lưu truyền đến ngày hôm nay. Lễ hội diễn ra ở làng Phù Đổng - nơi Thánh Gióng sinh ra, và Sóc Sơn - nơi Thánh Gióng bay về trời (Ảnh: Internet).
Lễ hội Gióng còn phản ánh đời sống của các cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, tín ngưỡng phồn thực... Nhiều trò diễn xướng dân gian trong lễ hội Gióng cũng được lưu truyền đến ngày hôm nay. Lễ hội diễn ra ở làng Phù Đổng - nơi Thánh Gióng sinh ra, và Sóc Sơn - nơi Thánh Gióng bay về trời (Ảnh: Internet).
Hội Gióng ở Sóc Sơn và Hội Gióng ở xã Phù Đổng có ý nghĩa và hoàn chỉnh hơn những nơi khác, từ ý tứ truyền thuyết đến nghệ thuật diễn xướng. Ở nhiều địa điểm thuộc địa bàn Hà Nội và các khu vực lân cận như quận Long Biên, huyện Từ Liêm, huyện Thường Tín cũng tổ chức Lễ hội Gióng. Thánh Gióng, là một trong "tứ Thánh bất tử" của tín ngưỡng dân gian Việt Nam chính vì vậy Lễ hội Gióng cũng được xem là một trong những lễ hội lớn của dân tộc (Ảnh: Internet).
Hội Gióng ở Sóc Sơn và Hội Gióng ở xã Phù Đổng có ý nghĩa và hoàn chỉnh hơn những nơi khác, từ ý tứ truyền thuyết đến nghệ thuật diễn xướng. Ở nhiều địa điểm thuộc địa bàn Hà Nội và các khu vực lân cận như quận Long Biên, huyện Từ Liêm, huyện Thường Tín cũng tổ chức Lễ hội Gióng. Thánh Gióng, là một trong "tứ Thánh bất tử" của tín ngưỡng dân gian Việt Nam chính vì vậy Lễ hội Gióng cũng được xem là một trong những lễ hội lớn của dân tộc (Ảnh: Internet).
Theo truyền thuyết, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) là nơi dừng chân cuối cùng trước khi Thánh Gióng về trời, nên hàng năm cứ ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch, dân làng ở đây mở hội linh đình tại Khu di tích thờ Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương. Lễ hội Gióng Sóc Sơn diễn ra trong ba ngày với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đền Thượng, nơi thờ Thánh Gióng (Ảnh: Internet).
Theo truyền thuyết, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) là nơi dừng chân cuối cùng trước khi Thánh Gióng về trời, nên hàng năm cứ ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch, dân làng ở đây mở hội linh đình tại Khu di tích thờ Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương. Lễ hội Gióng Sóc Sơn diễn ra trong ba ngày với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đền Thượng, nơi thờ Thánh Gióng (Ảnh: Internet).
Hội Gióng thực sự là một lễ hội “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam. Nó là một “hội trận”, vừa thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của người Việt cổ, vừa thể hiện mong ước “Quốc thái dân an” của nhân dân. Lễ hội Gióng được cử hành trong một không gian rộng lớn dài khoảng 3km gồm đền Thượng, đền Mẫu (thờ mẹ Gióng) và chùa Kiến Sơ… (Ảnh: Internet).
Hội Gióng thực sự là một lễ hội “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam. Nó là một “hội trận”, vừa thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của người Việt cổ, vừa thể hiện mong ước “Quốc thái dân an” của nhân dân. Lễ hội Gióng được cử hành trong một không gian rộng lớn dài khoảng 3km gồm đền Thượng, đền Mẫu (thờ mẹ Gióng) và chùa Kiến Sơ… (Ảnh: Internet).
Hội Gióng thực sự là một lễ hội “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam. Nó là một “hội trận”, vừa thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của người Việt cổ, vừa thể hiện mong ước “Quốc thái dân an” của nhân dân. Lễ hội Gióng được cử hành trong một không gian rộng lớn dài khoảng 3km gồm đền Thượng, đền Mẫu (thờ mẹ Gióng) và chùa Kiến Sơ… (Ảnh: Internet).
Hội Gióng thực sự là một lễ hội “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam. Nó là một “hội trận”, vừa thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của người Việt cổ, vừa thể hiện mong ước “Quốc thái dân an” của nhân dân. Lễ hội Gióng được cử hành trong một không gian rộng lớn dài khoảng 3km gồm đền Thượng, đền Mẫu (thờ mẹ Gióng) và chùa Kiến Sơ… (Ảnh: Internet).
Vào hồi 18 giờ 20, ngày 16/11/2010 (tức 22 giờ 20 giờ Việt Nam), tại thành phố Nairobi, thủ đô của Kenya,Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã công nhận “Lễ hội Thánh Gióng” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong đợt xét duyệt năm nay, UNESCO đã công nhận 46 di sản văn hóa phi vật thể của 29 quốc gia, trong đó có “Lễ hội Thánh Gióng” ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) của Việt Nam vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Ảnh: Internet).
Vào hồi 18 giờ 20, ngày 16/11/2010 (tức 22 giờ 20 giờ Việt Nam), tại thành phố Nairobi, thủ đô của Kenya,Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã công nhận “Lễ hội Thánh Gióng” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong đợt xét duyệt năm nay, UNESCO đã công nhận 46 di sản văn hóa phi vật thể của 29 quốc gia, trong đó có “Lễ hội Thánh Gióng” ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) của Việt Nam vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Ảnh: Internet).
Trước ngày hội diễn ra, bảy thôn làng đại diện cho bảy xã chuẩn bị lễ vật trong ngày mở đầu hội chính. Nhưng nghi lễ đặc biệt sẽ được làm vào đêm mùng 5 đó là lễ Mộc Dục để mời ông Gióng về với các lễ vật, lễ phẩm đã được chuẩn bị chu đáo với lòng thành kính, mong đức Thánh Gióng phù hộ cho dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Ảnh: Internet).
Trước ngày hội diễn ra, bảy thôn làng đại diện cho bảy xã chuẩn bị lễ vật trong ngày mở đầu hội chính. Nhưng nghi lễ đặc biệt sẽ được làm vào đêm mùng 5 đó là lễ Mộc Dục để mời ông Gióng về với các lễ vật, lễ phẩm đã được chuẩn bị chu đáo với lòng thành kính, mong đức Thánh Gióng phù hộ cho dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Ảnh: Internet).
Trước ngày hội diễn ra, bảy thôn làng đại diện cho bảy xã chuẩn bị lễ vật trong ngày mở đầu hội chính. Nhưng nghi lễ đặc biệt sẽ được làm vào đêm mùng 5 đó là lễ Mộc Dục để mời ông Gióng về với các lễ vật, lễ phẩm đã được chuẩn bị chu đáo với lòng thành kính, mong đức Thánh Gióng phù hộ cho dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Ảnh: Internet).
Trước ngày hội diễn ra, bảy thôn làng đại diện cho bảy xã chuẩn bị lễ vật trong ngày mở đầu hội chính. Nhưng nghi lễ đặc biệt sẽ được làm vào đêm mùng 5 đó là lễ Mộc Dục để mời ông Gióng về với các lễ vật, lễ phẩm đã được chuẩn bị chu đáo với lòng thành kính, mong đức Thánh Gióng phù hộ cho dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Ảnh: Internet).
Ngày khai hội, dân làng và khách thập phương dâng hương, đúng nửa đêm có lễ khai quang - tắm cho pho tượng Thánh Gióng. Nghi lễ chủ yếu trong ngày chính hội là dâng hoa tre ở đền Thượng (thờ Thánh Gióng) và chém tướng giặc. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu được vót thành xơ và nhuộm màu. Sau lễ dâng hoa, tre được tung ra trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may (Ảnh: Internet).
Ngày khai hội, dân làng và khách thập phương dâng hương, đúng nửa đêm có lễ khai quang - tắm cho pho tượng Thánh Gióng. Nghi lễ chủ yếu trong ngày chính hội là dâng hoa tre ở đền Thượng (thờ Thánh Gióng) và chém tướng giặc. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu được vót thành xơ và nhuộm màu. Sau lễ dâng hoa, tre được tung ra trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may (Ảnh: Internet).
Ngày khai hội, dân làng và khách thập phương dâng hương, đúng nửa đêm có lễ khai quang - tắm cho pho tượng Thánh Gióng. Nghi lễ chủ yếu trong ngày chính hội là dâng hoa tre ở đền Thượng (thờ Thánh Gióng) và chém tướng giặc. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu được vót thành xơ và nhuộm màu. Sau lễ dâng hoa, tre được tung ra trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may (Ảnh: Internet).
Ngày khai hội, dân làng và khách thập phương dâng hương, đúng nửa đêm có lễ khai quang - tắm cho pho tượng Thánh Gióng. Nghi lễ chủ yếu trong ngày chính hội là dâng hoa tre ở đền Thượng (thờ Thánh Gióng) và chém tướng giặc. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu được vót thành xơ và nhuộm màu. Sau lễ dâng hoa, tre được tung ra trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may (Ảnh: Internet).
Ngày khai hội, dân làng và khách thập phương dâng hương, đúng nửa đêm có lễ khai quang - tắm cho pho tượng Thánh Gióng. Nghi lễ chủ yếu trong ngày chính hội là dâng hoa tre ở đền Thượng (thờ Thánh Gióng) và chém tướng giặc. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu được vót thành xơ và nhuộm màu. Sau lễ dâng hoa, tre được tung ra trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may (Ảnh: Internet).
Ngày khai hội, dân làng và khách thập phương dâng hương, đúng nửa đêm có lễ khai quang - tắm cho pho tượng Thánh Gióng. Nghi lễ chủ yếu trong ngày chính hội là dâng hoa tre ở đền Thượng (thờ Thánh Gióng) và chém tướng giặc. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu được vót thành xơ và nhuộm màu. Sau lễ dâng hoa, tre được tung ra trước sân đền cho người dự hội lấy để cầu may (Ảnh: Internet).
Để biểu đạt những ý tưởng và triết lý dân gian, Hội Gióng có dàn vai diễn hết sức phong phú và độc đáo. Ví dụ, các ông “Hiệu” là hệ thống tướng lĩnh của ông Gióng; “Phù Giá”, đội quân chính quy của ông Gióng; các “Ông Hổ”, đội quân tổng hợp; “Làng áo đen”, đội dân binh; “Cô Tướng”, tượng trưng các đạo quân xâm lược… (Ảnh: Internet).
Để biểu đạt những ý tưởng và triết lý dân gian, Hội Gióng có dàn vai diễn hết sức phong phú và độc đáo. Ví dụ, các ông “Hiệu” là hệ thống tướng lĩnh của ông Gióng; “Phù Giá”, đội quân chính quy của ông Gióng; các “Ông Hổ”, đội quân tổng hợp; “Làng áo đen”, đội dân binh; “Cô Tướng”, tượng trưng các đạo quân xâm lược… (Ảnh: Internet).
Để biểu đạt những ý tưởng và triết lý dân gian, Hội Gióng có dàn vai diễn hết sức phong phú và độc đáo. Ví dụ, các ông “Hiệu” là hệ thống tướng lĩnh của ông Gióng; “Phù Giá”, đội quân chính quy của ông Gióng; các “Ông Hổ”, đội quân tổng hợp; “Làng áo đen”, đội dân binh; “Cô Tướng”, tượng trưng các đạo quân xâm lược… (Ảnh: Internet).
Để biểu đạt những ý tưởng và triết lý dân gian, Hội Gióng có dàn vai diễn hết sức phong phú và độc đáo. Ví dụ, các ông “Hiệu” là hệ thống tướng lĩnh của ông Gióng; “Phù Giá”, đội quân chính quy của ông Gióng; các “Ông Hổ”, đội quân tổng hợp; “Làng áo đen”, đội dân binh; “Cô Tướng”, tượng trưng các đạo quân xâm lược… (Ảnh: Internet).
Sự hấp dẫn của Hội Gióng trước hết phải kể đến ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng là một kịch trường dân gian rộng lớn với hàng trăm vai diễn tiến hành theo một kịch bản đã được chuẩn hóa từ xa xưa để lại. Bên cạnh đó, các đạo cụ, y phục, mỗi một chương mục, một vai diễn đều chứa đựng những ý nghĩa hết sức sâu sắc (Ảnh: Internet).
Sự hấp dẫn của Hội Gióng trước hết phải kể đến ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng là một kịch trường dân gian rộng lớn với hàng trăm vai diễn tiến hành theo một kịch bản đã được chuẩn hóa từ xa xưa để lại. Bên cạnh đó, các đạo cụ, y phục, mỗi một chương mục, một vai diễn đều chứa đựng những ý nghĩa hết sức sâu sắc (Ảnh: Internet).
Tham dự Lễ hội Gióng là cơ hội để người tham dự được chứng kiến một hệ thống lễ thức với các thao tác thuần thục, uy nghi, mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao nhằm tái hiện mối quan hệ nhiều chiều giữa làng và nước, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa quá khứ và hiện tại, giữa thực và ảo, giữa thiêng liêng và trần tục (Ảnh: Internet).
Tham dự Lễ hội Gióng là cơ hội để người tham dự được chứng kiến một hệ thống lễ thức với các thao tác thuần thục, uy nghi, mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao nhằm tái hiện mối quan hệ nhiều chiều giữa làng và nước, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa quá khứ và hiện tại, giữa thực và ảo, giữa thiêng liêng và trần tục (Ảnh: Internet).
Phạm Hải (tổng hợp từ Internet)