Mỹ sẽ trực tiếp đối kháng quân sự Trung Quốc ở Biển Đông?

31/01/2013 07:33
Lê Chân (Kienthuc.net.vn)
Tổng thống Obama bắt đầu nhiệm kỳ hai với căng thẳng gia tăng ở Biển Đông, giữa lúc Philippines đưa vụ tranh chấp biển đảo với Trung Quốc ra trước tòa án Liên Hợp Quốc. 

Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?

Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.

Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn

Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.

Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.

Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
 
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
 
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.

Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn

Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.

John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.

Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.

Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.

Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.

Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?

Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:

Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.

Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.

Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 

Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.

Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.

Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.
Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn
Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.
Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.
Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn
Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.
Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.
Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?
Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:
Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.
Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.
Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 
Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.
Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.
Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.
Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn
Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.
Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.
Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn
Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.
Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.
Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?
Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:
Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.
Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.
Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 
Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.
Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.
Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.
Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn
Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.
Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.
Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn
Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.
Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.
Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?
Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:
Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.
Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.
Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 
Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.
Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.
Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.
Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn
Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.
Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.
Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn
Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.
Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.
Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?
Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:
Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.
Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.
Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 
Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.
Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.
Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.
Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn
Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.
Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.
Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn
Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.
Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.
Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?
Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:
Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.
Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.
Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 
Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.
Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.
Tổng thống Obama sẽ xử lý như thế nào vấn đề Biển Đông?
Giới phân tích thời cuộc trên thế giới rất quan tâm đến việc xử lý vấn đề hóc búa này - nhất là khi chính quyền Obama phải giữ chữ “tín”với các đồng minh truyền thống, phải duy trì vị thế siêu cường trong khi không muốn hủy hoại mối quan hệ “dựa vào nhau mà sống” với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc.
Ngành lập pháp Mỹ tỏ ra khá cứng rắn
Những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông là một phần trong cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ hồi tuần trước để bỏ phiếu chấp thuận ông John Kerry, người được Tổng thống Barack Obama đề cử làm Bộ trưởng Ngoại giao.
Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa đã đặt dấu chấm hỏi về cách xử lý của chính quyền Obama. Ông Rubio nói: "Bắc Kinh đang có thái độ ngày càng hung hăng hơn trong những yêu sách chủ quyền lãnh thổ và các nước láng giềng của Trung Quốc đang trông đợi một sự đối trọng từ phía Mỹ…”.
Trong chuyến công du 3 ngày tới Manila, phái đoàn do Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ Edward Royce dẫn đầu (đang ở thăm Manila) đã được các quan chức Bô%3ḅ Ngoại giao Philippines thông báo về lập trường của chính phủ nước này sau khi tìm cách giải quyết tranh chấp với Trung Quốc qua con đường ngoại giao và chính trị bất thành.
Phát biểu với hãng tin AP sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Alberto del Rosario, Hạ nghị sĩ Royce cho biết Washington không bênh bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo ở khu vực, nhưng Mỹ ủng hộ một giải pháp ngoại giao được quốc tế công nhận. Theo ông, “tốt nhất là Trung Quốc nên tham gia vào tiến trình (tranh tụng) để các bên có thể tiến bước trong khuôn khổ luật pháp quốc tế”.
Chặng dừng chân tiếp theo của phái đoàn nghị sỹ Mỹ sau chuyến thăm Philippines là Bắc Kinh. Tại đây họ sẽ nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông với giới chức Trung Quốc. Như vậy, có thể nói rằng quyết định kiện Trung Quốc ra trước tòa án Liên hợp quốc của Philippines đã nhận được hậu thuẫn quốc tế đầu tiên và có trọng lượng.
Tân Ngoại trưởng John Kerry tỏ ra thận trọng hơn
Theo VOA, trong phiên điều trần mới đây trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Kerry nói rằng việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
 John Kerry: Việc Washington tăng cường các mối quan hệ với Bắc Kinh là cực kỳ quan trọng.
Ông Kerry nói: “Trung Quốc là nền kinh tế quan trọng thứ nhì trên thế giới và rõ ràng có nhu cầu vô cùng to lớn về các nguồn tài nguyên trên khắp thế giới và chúng ta cần phải thiết lập những qui tắc hoạt động phù hợp với quyền lợi của tất cả các nước. Trung Quốc cho biết họ đang tìm cách thông qua đối thoại để giải quyết những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau, nhưng họ chống đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho việc can dự nhiều hơn của một liên minh các nước Đông Nam Á”.
Mỹ và Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lẫn nhau và phải “dựa vào nhau mà sống”. Trong 11 tháng đầu năm ngoái, Trung Quốc đã xuất khẩu 390 tỷ USD  quần áo, hàng điện tử và các dịch vụ khác vào Mỹ. Chính Mỹ đã thúc đẩy tốc tăng trưởng của Trung Quốc và kích thích sự thèm khát của nước này đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như kim loại, đất hiếm, than đá và dầu mỏ.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng nắm trong tay 1.150 tỷ USD nợ chính phủ Mỹ, chiếm tới 10% tổng cộng các khoản nợ công. Chính phủ Trung Quốc có thể phô diễn sức mạnh kinh tế theo cách mà những người tiêu dùng ở Mỹ có  không thể nào làm nổi. Các doanh nghiệp của hai bên sẽ phụ thuộc vào cách tân Ngoại trưởng John Kerry xử lý mối quan hệ này. Đây sẽ là thách thức đầu tiên mà ông phải giải quyết với  nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tờ  China Daily trích lời giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng John Kerry là một nhà ngoại giao “chuyên nghiệp, bình tĩnh và thực dụng”. Ruan Zongze, một quan chức ngoại giao Trung Quốc kỳ cựu  tại Mỹ và hiện là Phó Giám đốc của Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nói với China Daily: “Quan hệ Trung Quốc-Mỹ đã xấu đi bởi một loạt các biện pháp ‘tái cân bằng’ của Mỹ, đặc biệt là quá nhấn mạnh hành động quân sự và khiến cho Trung Quốc càng thêm ác cảm”.
Liệu Mỹ có thể “trung lập” trong vấn đề Biển Đông?
Theo tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc), chủ trương chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông bao gồm những điểm dưới đây: không có đòi hỏi về chủ quyền; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền không đứng về bên nào; ủng hộ đàm phán đa phương để giải quyết tranh chấp; phản đối việc lựa chọn biện pháp quân sự hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; thúc giục các bên tôn trọng luật pháp quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển; tự do hàng hải; lợi ích thương mại không bị ảnh hưởng; đưa ra sự bảo hộ an ninh cần thiết cho các nước đồng minh; duy trì trật tự an ninh và thương mại trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương…

Chủ trương chính sách đó mâu thuẫn với Trung Quốc trên ba mặt sau đây:
Về “tự do hàng hải”, Mỹ dựa vào những quy định có liên quan của luật pháp quốc tế và cách làm nhất quán của Mỹ tại các khu vực biển khác trên thế giới. Trung Quốc tuy cũng ủng hộ “tự do hàng hải”, nhưng phản đối Mỹ triển khai các hoạt động quân sự như “tiếp cận do thám” mang tính thù địch.
Về “phương thức giải quyết”, Mỹ chủ trương Trung Quốc cùng với các nước đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông vận dụng phương thức đối thoại đa phương để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền và thúc giục Trung Quốc ký kết “Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Về phần mình, Trung Quốc nhấn mạnh giải quyết song phương.
Về vấn đề “can thiệp quân sự”, “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines” ký kết năm 1951 đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc Mỹ can thiệp quân sự vào việc tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines. 
Trong ba mâu thuẫn lớn nêu trên, vấn đề can thiệp quân sự của Mỹ là nguy hiểm nhất. Quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines và sức ép chính trị trong nước Mỹ khiến cho việc can thiệp quân sự của Mỹ vào tranh chấp chủ quyền trong các vụ tương tự như vụ bãi đá ngầm Scarborough là có thể xảy ra.
Nhưng hiện thời, việc cố gắng tránh bị lôi cuốn vào tranh chấp quân sự vẫn là sự lựa chọn chính sách hàng đầu ở Washington. Trực tiếp đối kháng quân sự trên biển với Trung Quốc cũng không phù hợp với lợi ích chiến lược lâu dài của Mỹ.
Lê Chân (Kienthuc.net.vn)