Những hình ảnh vô cùng xúc động về Bác Hồ trong Lễ độc lập

29/08/2011 06:13
Hải Hà (tổng hợp)
(GDVN) - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên quảng trường Ba Đình, một quang cảnh vừa náo nhiệt, vừa xúc động.
Chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên quảng trường Ba Đình, một quang cảnh vừa náo nhiệt, vừa xúc động.
Các đơn vị giải phóng quân duyệt binh ngày 30-8 chuẩn bị cho ngày lễ tuyên bố độc lập
Các đơn vị giải phóng quân duyệt binh ngày 30-8 chuẩn bị cho ngày lễ tuyên bố độc lập
Các đơn vị giải phóng quân chỉnh tề hàng ngũ đón đoàn xe đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thành viên Chính phủ lâm thời và quan khách tới lễ đài.
Các đơn vị giải phóng quân chỉnh tề hàng ngũ đón đoàn xe đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thành viên Chính phủ lâm thời và quan khách tới lễ đài.
Đông đảo các tầng lớp phụ nữ thành thị và nông thôn tham gia lễ tuyên bố độc lặp
Đông đảo các tầng lớp phụ nữ thành thị và nông thôn tham gia lễ tuyên bố độc lặp
Đoàn xe của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu tiến vào Quảng trường Ba Đình.
Đoàn xe của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu tiến vào Quảng trường Ba Đình.
Đúng 2 giờ chiều ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bộ ka ki giản dị bước lên lễ đài, bằng giọng nói ấm áp, truyền cảm, Người đã đọc bản Tuyên ngôn lịch sử của dân tộc Việt Nam
Đúng 2 giờ chiều ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bộ ka ki giản dị bước lên lễ đài, bằng giọng nói ấm áp, truyền cảm, Người đã đọc bản Tuyên ngôn lịch sử của dân tộc Việt Nam
Bộ quần áo kaki giản dị Bắc mặc trong ngày lễ Độc lập do ông Phú Thịnh chủ hiệu may có tiếng ở phố Hàng Quạt may. Khi ông Vũ Đình Huỳnh, nguyên là thư ký lễ tân mang đến xin ý kiến Bác, Bác nói: “Tôi mặc xuềnh xoàng thôi. Không len, dạ đắt tiền làm gì, cốt tươm tất giản dị, không phải cà vạt cổ cồn là tốt”.
Bộ quần áo kaki giản dị Bắc mặc trong ngày lễ Độc lập do ông Phú Thịnh chủ hiệu may có tiếng ở phố Hàng Quạt may. Khi ông Vũ Đình Huỳnh, nguyên là thư ký lễ tân mang đến xin ý kiến Bác, Bác nói: “Tôi mặc xuềnh xoàng thôi. Không len, dạ đắt tiền làm gì, cốt tươm tất giản dị, không phải cà vạt cổ cồn là tốt”.
Quảng trường Ba Đình xưa là cửa phía Tây của thành cổ Hà Nội. Khi thực dân Pháp chiếm Hà Nội đã phá thành vào năm 1894 và tại cổng phía Tây này, Pháp cho xây một vườn hoa nhỏ gọi tên là Puginier.
Quảng trường Ba Đình xưa là cửa phía Tây của thành cổ Hà Nội. Khi thực dân Pháp chiếm Hà Nội đã phá thành vào năm 1894 và tại cổng phía Tây này, Pháp cho xây một vườn hoa nhỏ gọi tên là Puginier.
Chính Bác Hồ đã chọn Quảng trường Ba Đình để tổ chức Lễ Tuyên bố độc lập vào ngày 2-9-1945.
Chính Bác Hồ đã chọn Quảng trường Ba Đình để tổ chức Lễ Tuyên bố độc lập vào ngày 2-9-1945.
Lễ đài Độc lập trên Quảng trường Ba Đình Hà Nội do kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh thiết kế năm 1945 (ảnh chụp lại)
Lễ đài Độc lập trên Quảng trường Ba Đình Hà Nội do kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh thiết kế năm 1945 (ảnh chụp lại)
Tuyên ngôn Độc lập bất hủ 2-9-1945 đã mở ra một kỷ nguyên mới, lần đầu tiên người dân Việt Nam có quyền ngẩng cao đầu, tự hào mình đã trở thành công dân của một nước tự do và độc lập.
Tuyên ngôn Độc lập bất hủ 2-9-1945 đã mở ra một kỷ nguyên mới, lần đầu tiên người dân Việt Nam có quyền ngẩng cao đầu, tự hào mình đã trở thành công dân của một nước tự do và độc lập.
Và trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam, tinh thần của ngày Quốc khánh 2-9 sẽ đời đời bất diệt.
Và trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam, tinh thần của ngày Quốc khánh 2-9 sẽ đời đời bất diệt.
Hải Hà (tổng hợp)