10 lớp học kỳ lạ nhất Việt Nam

10/11/2011 16:19
PT (Tổng hợp)
(GDVN) -Những lớp học không bình thường, không có tiếng nói, không có tiếng  giảng bài, không có nam, lớp không có nữ hay lớp học biến thành phòng ngủ...
1. Lớp chỉ có phụ nữ dân tộc: Đó là lớp học của hơn 150 học viên là phụ nữ đồng bào các dân tộc ít người tỉnh Cao Bằng.
1. Lớp chỉ có phụ nữ dân tộc: Đó là lớp học của hơn 150 học viên là phụ nữ đồng bào các dân tộc ít người tỉnh Cao Bằng.

Giờ đây đến lớp, được học chữ không chỉ là niềm vui của chị em nói riêng mà nó còn giúp tạo nên sự thay đổi trong cách sống, cách nghĩ của nhiều người dân bản địa nói chung.
Giờ đây đến lớp, được học chữ không chỉ là niềm vui của chị em nói riêng mà nó còn giúp tạo nên sự thay đổi trong cách sống, cách nghĩ của nhiều người dân bản địa nói chung.

2. Lớp học tách riêng nam - nữ. Giữa thế kỷ 21 này, vẫn còn lớp học như thế của thầy Nguyễn Lê Đắc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Lớp học phân biệt theo giới, mỗi tiết học kéo dài đến 90 phút, toàn trường có thể nghỉ học vào những ngày mùa.
2. Lớp học tách riêng nam - nữ. Giữa thế kỷ 21 này, vẫn còn lớp học như thế của thầy Nguyễn Lê Đắc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Lớp học phân biệt theo giới, mỗi tiết học kéo dài đến 90 phút, toàn trường có thể nghỉ học vào những ngày mùa.
Ông bảo: "Nam nữ ngồi gần nhau bất tiện, độ tuổi đang phát triển, va chạm qua lại sẽ ảnh hưởng đến học tập. Thực chất hiện nay ở Hoa Kỳ cũng đang làm, mà họ còn làm sau cả tôi. Tôi bắt đầu thí điểm từ năm 2002 nhưng mãi đến năm 2004 người Mỹ mới áp dụng đấy".
Ông bảo: "Nam nữ ngồi gần nhau bất tiện, độ tuổi đang phát triển, va chạm qua lại sẽ ảnh hưởng đến học tập. Thực chất hiện nay ở Hoa Kỳ cũng đang làm, mà họ còn làm sau cả tôi. Tôi bắt đầu thí điểm từ năm 2002 nhưng mãi đến năm 2004 người Mỹ mới áp dụng đấy".
Đặc biệt hơn nữa là ở chỗ ông đã dùng những con chó vốn nuôi trong nhà thay cho bảo vệ...
Đặc biệt hơn nữa là ở chỗ ông đã dùng những con chó vốn nuôi trong nhà thay cho bảo vệ...
3. Lớp học xấu hổ: Người Dao ở bản Đằng Long (xã Bắc Sơn, huyện Kim Bôi, Hoà Bình) coi Ông Triệu Văn Triển là kho tri thức của bản. Hơn 70 năm qua, ông đã tỉ mẫn ghi chép bằng chữ Dao nôm những truyền thuyết, sự tích, những tập tục. Ông nghĩ: Tại sao mình không mở một lớp học để dạy bà con rồi qua đó truyền bá những văn hoá dân gian của người Dao mà cả đời ông đã sưu tầm tầm kỳ công lưu trữ.
3. Lớp học xấu hổ: Người Dao ở bản Đằng Long (xã Bắc Sơn, huyện Kim Bôi, Hoà Bình) coi Ông Triệu Văn Triển là kho tri thức của bản. Hơn 70 năm qua, ông đã tỉ mẫn ghi chép bằng chữ Dao nôm những truyền thuyết, sự tích, những tập tục. Ông nghĩ: Tại sao mình không mở một lớp học để dạy bà con rồi qua đó truyền bá những văn hoá dân gian của người Dao mà cả đời ông đã sưu tầm tầm kỳ công lưu trữ.
Trưởng bản Đằng Long - Triệu Văn Tiến hồ hởi khẳng định với chúng tôi: “Hơn 10 năm nay, từ khi lớp học dạy dân bản biết cách xấu hổ, xấu hổ khi không biết cội nguồn, xấu hổ khi vi phạm đạo đức, làm điều xấu... Thì cũng ngần ấy thời gian bản Đằng Long sống với nhau rất chan hoà, chưa xảy ra 1 hiện tượng dân bản cãi vã, đánh nhau hay mất trộm cắp trong bản.
Trưởng bản Đằng Long - Triệu Văn Tiến hồ hởi khẳng định với chúng tôi: “Hơn 10 năm nay, từ khi lớp học dạy dân bản biết cách xấu hổ, xấu hổ khi không biết cội nguồn, xấu hổ khi vi phạm đạo đức, làm điều xấu... Thì cũng ngần ấy thời gian bản Đằng Long sống với nhau rất chan hoà, chưa xảy ra 1 hiện tượng dân bản cãi vã, đánh nhau hay mất trộm cắp trong bản.
4. Lớp học chỉ có 2 HS: Bản Nậm Khao (huyện Mường Tè, Lai Châu) có một lớp 2 chỉ có 2 em, lớp 3 và lớp 1 mỗi lớp có 6 em, lớp 4 có 9 em và lớp 5 đông nhất với sĩ số 22 do các em đã lớn, có thể từ các bản xa về trung tâm học.
4. Lớp học chỉ có 2 HS: Bản Nậm Khao (huyện Mường Tè, Lai Châu) có một lớp 2 chỉ có 2 em, lớp 3 và lớp 1 mỗi lớp có 6 em, lớp 4 có 9 em và lớp 5 đông nhất với sĩ số 22 do các em đã lớn, có thể từ các bản xa về trung tâm học.
5. Lớp học trong bệnh viên: Lớp học không đồng trang lứa nhưng học sinh giống nhau ở chỗ cùng mang trong mình căn bệnh quái ác: Suy thận mãn. Đó là lớp học tình thương của các bác sĩ, khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM).
5. Lớp học trong bệnh viên: Lớp học không đồng trang lứa nhưng học sinh giống nhau ở chỗ cùng mang trong mình căn bệnh quái ác: Suy thận mãn. Đó là lớp học tình thương của các bác sĩ, khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM).
6. Lớp học thầy cô Tây dạy trẻ khuyết tật: Ở ngôi nhà tình thương (phố cổ Hội An) hàng ngày vẫn diễn ra một lớp học đặc biệt dành cho người khuyết tật do hai thầy cô tình nguyện đến từ ÚC và Mỹ.
6. Lớp học thầy cô Tây dạy trẻ khuyết tật: Ở ngôi nhà tình thương (phố cổ Hội An) hàng ngày vẫn diễn ra một lớp học đặc biệt dành cho người khuyết tật do hai thầy cô tình nguyện đến từ ÚC và Mỹ.
Trong một lần đi du lịch tại Hội An, George Nelson (đến từ nước Mỹ) đã rất cảm động trước sự nỗ lực. George Nelson đã tình nguyện dạy các em những kỹ năng giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh.
Trong một lần đi du lịch tại Hội An, George Nelson (đến từ nước Mỹ) đã rất cảm động trước sự nỗ lực. George Nelson đã tình nguyện dạy các em những kỹ năng giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh.
Luisia Sara - đến từ nước Australia xa xôi, trong lần du lịch phố cổ Hội An vào năm 2009 cũng rất bất ngờ về độ tinh xảo của những chiếc đèn lồng, cũng như các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác như: tranh thêu, nón lá, quà lưu niệm, thổ cẩm, vẽ tranh….
Luisia Sara - đến từ nước Australia xa xôi, trong lần du lịch phố cổ Hội An vào năm 2009 cũng rất bất ngờ về độ tinh xảo của những chiếc đèn lồng, cũng như các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác như: tranh thêu, nón lá, quà lưu niệm, thổ cẩm, vẽ tranh….
Vốn là nhân viên chuyên maketing cho một hãng sản xuất đồ chơi trẻ em ở Australia, Sara đã mang những mặt hàng này về bên Australia giới thiệu và được những bạn bè của mình đón nhận. Lần thứ hai trở lại phố cổ Hội An, Sara đã ở lại Ngôi nhà tình thương và quyết định làm một chuyên gia tình nguyện maketing cho các em nhỏ.
Vốn là nhân viên chuyên maketing cho một hãng sản xuất đồ chơi trẻ em ở Australia, Sara đã mang những mặt hàng này về bên Australia giới thiệu và được những bạn bè của mình đón nhận. Lần thứ hai trở lại phố cổ Hội An, Sara đã ở lại Ngôi nhà tình thương và quyết định làm một chuyên gia tình nguyện maketing cho các em nhỏ.
7. Lớp học được công nhận là nam nhi: Để được công nhận là nam nhi, người Dao phải học qua 13 người thầy
7. Lớp học được công nhận là nam nhi: Để được công nhận là nam nhi, người Dao phải học qua 13 người thầy
Những người thầy sẽ dạy cho các thiếu niên lòng biết ơn, báo hiếu với tổ tiên, lòng dũng cảm vượt như nhiều thử thách trong cuộc đời.
Những người thầy sẽ dạy cho các thiếu niên lòng biết ơn, báo hiếu với tổ tiên, lòng dũng cảm vượt như nhiều thử thách trong cuộc đời.
8. Lớp vừa học vừa ngủ: Ở những vùng sâu vùng xa tình trạng thiếu phòng học rất hổ biến. Những phòng học ban ngày được làm nơi kê bàn ghế ngồi học thì ban đêm biến thành phòng ngủ của giáo viên và học sinh.
8. Lớp vừa học vừa ngủ: Ở những vùng sâu vùng xa tình trạng thiếu phòng học rất hổ biến. Những phòng học ban ngày được làm nơi kê bàn ghế ngồi học thì ban đêm  biến thành phòng ngủ của giáo viên và học sinh.
Chăn chiếu cùng bàn ghế vẫn lẫn lộn với nhau. Học sinh ở các vùng cao thiêu phòng ở nội trú phải tân dụng phòng học như thế này.
Chăn chiếu cùng bàn ghế vẫn lẫn lộn với nhau. Học sinh ở các vùng cao thiêu phòng ở nội  trú phải tân dụng phòng học như thế này.
9. Lớp học của thầy giáo mù tại TP Tam Kỳ, Quảng Nam. Đặng Ngọc Duy (33 tuổi) ở nhà cặm cụi lập đề án xây dựng lớp học mái ấm dành cho người khiếm thị đầu tiên ở Tam Kỳ.
9. Lớp học của thầy giáo mù tại TP Tam Kỳ, Quảng Nam. Đặng Ngọc Duy (33 tuổi) ở nhà cặm cụi lập đề án xây dựng lớp học mái ấm dành cho người khiếm thị đầu tiên ở Tam Kỳ.
10. Những lớp học không có tiếng giảng bài.
10. Những lớp học không có tiếng giảng bài.
Đó là lớp giành cho các em khiếm thính.
Đó là lớp giành cho các em khiếm thính.
Mọi thắc mắc đều biểu cảm bằng tay và mặt.
Mọi thắc mắc đều biểu cảm bằng tay và mặt.
PT (Tổng hợp)