Khi trẻ con thành "công cụ kiếm tiền" của người lớn

29/11/2011 06:00
Thu Hòe - Sỹ Nam
(GDVN) - Những đứa trẻ này không chỉ phải chịu đói, rét nơi đầu đường xó chợ mà ngay từ khi mới sinh ra đã trở thành "công cụ kiếm tiền" nuôi sống cả gia đình.
Mỗi ngày chúng đều phải lang thang khắp cá ngõ ngách để tìm cách “bán hàng” mang tiền về cho bố, cho mẹ.

Mỗi ngày chúng đều phải lang thang khắp cá ngõ ngách để tìm cách “bán hàng” mang tiền về cho bố, cho mẹ.

Trẻ ăn xin hoặc bán rong ở các điểm thăm quan du lịch không còn là hình ảnh quá lạ lẫm. Tuy nhiên, ít ở đâu lại có nhiều và gây ám ảnh như ở Sa Pa (Lào Cai).
Trẻ ăn xin hoặc bán rong ở các điểm thăm quan du lịch không còn là hình ảnh quá lạ lẫm. Tuy nhiên, ít ở đâu lại có nhiều và gây ám ảnh như ở Sa Pa (Lào Cai).
Những đứa trẻ ăn mặc mỏng manh trong cái lạnh cắt da thịt, mặt mày đen đúa, nhem nhuốc, chân trần hoặc loẹt quẹt trong đôi dép rách, cáu bẩn bụi đất… trên lưng còn "cõng" thêm em nhỏ, có mặt ở khắp các ngõ ngách chợ Sa Pa để “xin tiền” hoặc bán đồ lưu niệm

Những đứa trẻ ăn mặc mỏng manh trong cái lạnh cắt da thịt, mặt mày đen đúa, nhem nhuốc, chân trần hoặc loẹt quẹt trong đôi dép rách, cáu bẩn bụi đất… trên lưng còn "cõng" thêm em nhỏ, có mặt ở khắp các ngõ ngách chợ Sa Pa để “xin tiền” hoặc bán đồ lưu niệm

Đứa trẻ này "kiếm tiền" bằng cách "bám riết" lấy "đối tượng" để bán những túi thêu nhỏ nhỏ, những chiếc vòng dân tộc
Đứa trẻ này "kiếm tiền" bằng cách "bám riết" lấy "đối tượng" để bán những túi thêu nhỏ nhỏ, những chiếc vòng dân tộc
Ngay từ sáng sớm, cậu bé 7 tuổi này đã "địu em" trên lưng ra chợ "xin tiền" khách du lịch.
Ngay từ sáng sớm, cậu bé 7 tuổi này đã "địu em" trên lưng ra chợ "xin tiền" khách du lịch.
Không ai biết, mỗi ngày những đứa trẻ này kiếm được bao nhiêu tiền nhưng ngày nào chúng cũng phải "lăn lóc", "vạ vật" chạy theo khách du lịch để kiếm lấy từng đồng bạc lẻ về đưa cho bố mẹ.
Không ai biết, mỗi ngày những đứa trẻ này kiếm được bao nhiêu tiền nhưng ngày nào chúng cũng phải "lăn lóc", "vạ vật" chạy theo khách du lịch để kiếm lấy từng đồng bạc lẻ về đưa cho bố mẹ.
Mỗi cái túi được bán với giá 5.000 đồng, vòng thì đặt hơn chút xíu
Mỗi cái túi được bán với giá 5.000 đồng, vòng thì đặt hơn chút xíu
Đến trường đi học là một thứ quá "xa xỉ", vượt quá tầm suy nghĩ của chúng.
Đến trường đi học là một thứ quá "xa xỉ", vượt quá tầm suy nghĩ của chúng.
Mỗi khi thấy có khách, thấy người đưa máy ảnh lên chụp là những đứa trẻ này biết đó là "đối tượng" chúng cần bám lấy để bán hàng
Mỗi khi thấy có khách, thấy người đưa máy ảnh  lên chụp là những đứa trẻ này biết đó là "đối tượng" chúng cần bám lấy để bán hàng
Những tấm lưng nhỏ bé sớm bị "còng" xuống vì "địu em" lang thang ở chợ hết ngày này qua ngày khác
Những tấm lưng nhỏ bé sớm bị "còng" xuống vì "địu em" lang thang ở chợ hết ngày này qua ngày khác
Thấy 1 người cho tền là lũ lượt kéo đến và chạy theo bằng được nếu chưa có phần của mình
Thấy 1 người cho tền là lũ lượt kéo đến và chạy theo bằng được nếu chưa có phần của mình
Ở chợ Sa Pa không ít những ông bố, bà mẹ mang những đứa con vừa mới chào đời, được mấy tháng tuổi ra chợ xin tiền khách du lịch
Ở chợ Sa Pa không ít những ông bố, bà mẹ mang những đứa con vừa mới chào đời, được mấy tháng tuổi ra chợ xin tiền khách du  lịch
Mỗi khi được khách mua hàng, cho tiền, những đứa trẻ này lại chạy lại đưa cho mẹ
Mỗi khi được khách mua hàng, cho tiền, những đứa trẻ này lại chạy lại đưa cho mẹ
Đứa trẻ này mới chỉ hơn 1 tháng tuổi, đói sữa khóc ngặt trên lưng chị gái khiến khách du lịch không khỏi xót xa
Đứa trẻ này mới chỉ hơn 1 tháng tuổi, đói sữa khóc ngặt trên lưng chị gái khiến khách du lịch không khỏi xót xa
Nhiều khách du lịch bị "lợi dụng" lòng tốt. Cho 1 đứa rồi thì không thể không cho đứa thứ 2, 3...
Nhiều khách du lịch bị "lợi dụng" lòng tốt. Cho 1 đứa rồi thì không thể không cho đứa thứ 2, 3...

Khi trẻ con thành phố 5-6 tuổi, bố mẹ vẫn phải dỗ dành đút cho từng thìa cơm thì trẻ con dân tộc đã phải đi kiếm tiền về cho bố mẹ
Khi trẻ con thành phố 5-6 tuổi, bố mẹ  vẫn phải dỗ dành đút cho từng thìa cơm thì trẻ con dân tộc đã phải đi kiếm tiền về cho bố mẹ
Thu Hòe - Sỹ Nam