Cận cảnh những chiếc máy bay đắt tiền của ông chủ tập đoàn Hòa Phát

01/03/2012 05:00
Thành Chung (tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Sau hơn 1 năm sử dụng Chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long đã sắm chiếc máy bay trực thăng mới thay thế chiếc máy bay trực thăng cũ có giá hàng triệu USD.
Trước Đại hội cổ đông thường niên năm 2010, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long cho biết đã bỏ ra khoản chi 17,42 tỷ đồng là số tiền ban đầu để mua máy bay riêng. Cũng theo ông Long, mua máy bay nhằm phục vụ nhu cầu đi lại, công việc của mình. Đồng thời, trong nhiều trường hợp, chiếc phi cơ riêng cũng phụ vụ ban lãnh đạo cũng như nhân viên công ty nhằm đáp ứng kịp thời công việc phát sinh.
Trước Đại hội cổ đông thường niên năm 2010, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long cho biết đã bỏ ra khoản chi 17,42 tỷ đồng là số tiền ban đầu để mua máy bay riêng. Cũng theo ông Long, mua máy bay nhằm phục vụ nhu cầu đi lại, công việc của mình. Đồng thời, trong nhiều trường hợp, chiếc phi cơ riêng cũng phụ vụ ban lãnh đạo cũng như nhân viên công ty nhằm đáp ứng kịp thời công việc phát sinh.
Và đến tháng 7/2010 chiếc máy bay trực thăng đầu tiên mà ông Long sở hữu thuộc mẫu EC 135P2i đã được đưa về Việt Nam. Chiếc trực thăng đầu tiên được ông Long mua có giá mua ban đầu lúc đó vào khoảng 3 triệu USD, cộng các loại thuế và chi phí phát sinh, chi phí mua lên gần 5 triệu đôla Mỹ (tương đương 96 tỷ đồng). Sau khi về Việt Nam đã được ông Trần Đình Long cho Tập đoàn Hòa Phát thuê lại với giá 1 đồng.
Và đến tháng 7/2010 chiếc máy bay trực thăng đầu tiên mà ông Long sở hữu thuộc mẫu EC 135P2i đã được đưa về Việt Nam. Chiếc trực thăng đầu tiên được ông Long mua có giá mua ban đầu  lúc đó vào khoảng 3 triệu USD, cộng các loại thuế và chi phí phát sinh, chi phí mua lên gần 5 triệu đôla Mỹ (tương đương 96 tỷ đồng). Sau khi về Việt Nam đã được ông Trần Đình Long cho
Tập đoàn Hòa Phát thuê lại với giá 1 đồng.
Chiếc trực thăng này có 6 chỗ ngồi, kể cả phi công. Đây là loại máy bay tầm ngắn chỉ có thể bay trong phạm vi bán kính hẹp. Chiếc máy bay đầu tiên của ông chủ Hòa Phát tiêu tốn không nhiều nhiên liệu. Trong một ngày huấn luyện bay trên bầu trời, chiếc trực thăng này chỉ sử dụng khoảng 500-700 lít dầu JET-A1.
Chiếc trực thăng này có 6 chỗ ngồi, kể cả phi công. Đây là loại máy bay tầm ngắn chỉ có thể bay trong phạm vi bán kính hẹp. Chiếc máy bay đầu tiên của ông chủ Hòa Phát tiêu tốn không nhiều nhiên liệu. Trong một ngày huấn luyện bay trên bầu trời, chiếc trực thăng này chỉ sử dụng khoảng 500-700 lít dầu JET-A1.
Sau hơn một năm sử dụng, ông Trần Đình Long đã bán chiếc máy bay 6 chỗ này cho chính đơn vị mà ông Long đã mua trước đây trước đây.
Sau hơn một năm sử dụng, ông Trần Đình Long đã bán chiếc máy bay 6 chỗ này cho chính đơn vị mà ông Long đã mua trước đây trước đây.
Đến tháng 12/2011, Chiếc trực thăng mới EC 155B1 của Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát đã chính thức có mặt tại Việt Nam thay thế chiếc trực thăng cũ đã được bán.
Đến tháng 12/2011, Chiếc trực thăng mới EC 155B1 của Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát đã chính thức có mặt tại Việt Nam thay thế chiếc trực thăng cũ đã được bán.
Chiếc trực thăng mới của ông Trần Đình Long khi về đến Việt Nam.
Chiếc trực thăng mới của ông Trần Đình Long khi về đến Việt Nam.
Ngoài sự tiện nghi về nội thất, số ghế ngồi nhiều hơn, chiếc trực thăng mang mã VN-D668 này có khả năng bay xa hơn giúp ông chủ thép thực hiện chặng Hà Nội - Đà Nẵng mà không cần phải tiếp nhiên liệu.
Ngoài sự tiện nghi về nội thất, số ghế ngồi nhiều hơn, chiếc trực thăng mang mã VN-D668 này có khả năng bay xa hơn giúp ông chủ thép thực hiện chặng Hà Nội - Đà Nẵng mà không cần phải tiếp nhiên liệu. 
Theo đó, giá tiền cũng sẽ rất đắt, dù rằng ông Long không tiết lộ con số cụ thể. Bên cạnh đó, khi về đến Việt Nam, chiếc máy bay này sẽ phải chịu các loại thuế gồm VAT 10% và tiêu thụ đặc biệt 30%
Theo đó, giá tiền cũng sẽ rất đắt, dù rằng ông Long không tiết lộ con số cụ thể. Bên cạnh đó, khi về đến Việt Nam, chiếc máy bay này sẽ phải chịu các loại thuế gồm VAT 10% và tiêu thụ đặc biệt 30%
Phần đầu của chiếc máy bay trực thăng.
Phần đầu của chiếc máy bay trực thăng.

Phần sau của chiếc máy bay.
Phần sau của chiếc máy bay.
Cờ tổ quốc ở đuôi máy bay.
Cờ tổ quốc ở đuôi máy bay.
Chiếc máy bay này có thể phục vụ được cho 12 người di chuyển.
Chiếc máy bay này có thể phục vụ được cho 12 người di chuyển.
Khoang lái của máy bay.
Khoang lái của máy bay.
Phi công trên chiếc máy bay.
Phi công trên chiếc máy bay.


chiếc trực thăng trị giá gần 5 triệu USD của Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long cũng đã có mặt tại sân bay Đà Nẵng.
chiếc trực thăng trị giá gần 5 triệu USD của Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long cũng đã có mặt tại sân bay Đà Nẵng.
Trước đó, "đại gia" Trần Đình Long vừa công khai trước đại hội cổ đông về khoản chi phí ban đầu 17,42 tỷ đồng mà ông dành để mua sắm máy bay riêng.
Trước đó, "đại gia" Trần Đình Long vừa công khai trước đại hội cổ đông về khoản chi phí ban đầu 17,42 tỷ đồng mà ông dành để mua sắm máy bay riêng.
Cũng như chiếc máy bay trước đây của Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long, chiếc máy bay mới đang đậu ở vị trí sân đỗ của ga trực thăng Gia Lâm do Công ty bay dịch vụ miền Bắc quản lý.
Cũng như chiếc máy bay trước đây của Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long, chiếc máy bay mới đang đậu ở vị trí sân đỗ của ga trực thăng Gia Lâm do Công ty bay dịch vụ miền Bắc quản lý.
Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: ông Đoàn Nguyên Đức, ông Đặng Thành Tâm, ông Trần Đình Long, ông Phạm Nhật Vượng. (7 đại gia giàu nhất thị trường chứng khoán VN)
Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: ông Đoàn Nguyên Đức, ông Đặng Thành Tâm, ông Trần Đình Long, ông Phạm Nhật Vượng. (7 đại gia giàu nhất thị trường chứng khoán VN)

Thành Chung (tổng hợp từ Internet)