Bút tích "độc" bằng tranh của Bác Hồ (P1)

15/03/2012 10:24
Hoàng Lâm
(GDVN) - Bác đã ra đi nhưng những kỷ vật của Bác, trong đó có rất nhiều bút tích hiếm hoi của Người còn được lưu giữ làm lay động biết bao thế hệ...
Các bút tích của Người dưới nhiều dạng như bản nháp, bản gần chỉnh sửa, bản hoàn chỉnh, bản đánh máy hay những chữ ký tặng trên các bằng khen, ảnh, hiện vật trao tặng... Khá nhiều ngôn ngữ như Anh, Pháp, Trung đã được người viết thành thạo và nét chữ rất đẹp, rõ ràng. Ảnh trên là tranh đả kích do Bác vẽ đăng báo Le Paria số 26 tháng 6/1924.
Các bút tích của Người dưới nhiều dạng như bản nháp, bản gần chỉnh sửa, bản hoàn chỉnh, bản đánh máy hay những chữ ký tặng trên các bằng khen, ảnh, hiện vật trao tặng... Khá nhiều ngôn ngữ như Anh, Pháp, Trung đã được người viết thành thạo và nét chữ rất đẹp, rõ ràng. Ảnh trên là tranh đả kích do Bác vẽ đăng báo Le Paria số 26 tháng 6/1924.

Báo cáo của Nguyễn Ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản về sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam - 18/2/1930. Bút tích bằng Tiếng Anh.
Báo cáo của Nguyễn Ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản về sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam - 18/2/1930. Bút tích bằng Tiếng Anh.


Bút tích đề tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuốn sổ vàng của trường Đảng Nguyễn Ái Quốc tháng 9/1949.
Bút tích đề tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuốn sổ vàng của trường Đảng Nguyễn Ái Quốc tháng 9/1949.
Thư gửi một đồng chí Pháp ngày 5/2/1924
Thư gửi một đồng chí Pháp ngày 5/2/1924
Thư gửi Tổng thống Pháp 15/9/1911
Thư gửi Tổng thống Pháp 15/9/1911
Bưu thiếp gửi Phan Châu Trinh 1914
Bưu thiếp gửi Phan Châu Trinh 1914
Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944
Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944
Khuyên đồng bào đi bỏ phiếu, báo Quốc hội, đăng ngày 6/1/1946
Khuyên đồng bào đi bỏ phiếu, báo Quốc hội, đăng ngày 6/1/1946
Thư của Nguyễn Tất Thành gửi cụ Phan Châu Trinh từ Luân Đôn thông báo vắn tắt tính hình sinh hoạt, học tập của mình và gửi lời thăm hỏi đến những người thân trong gia đình giữa năm 1914.
Thư của Nguyễn Tất Thành gửi cụ Phan Châu Trinh từ Luân Đôn thông báo vắn tắt tính hình sinh hoạt, học tập của mình và gửi lời thăm hỏi đến những người thân trong gia đình giữa năm 1914.
Hoàng Lâm