Điểm mặt một số loại rượu ngâm thảo dược cực tốt cho sức khỏe

21/04/2012 20:33
Lê Phương (TH)
(GDVN) - Rượu ngâm thảo dược là một trong số những bài thuốc được nhân dân ta sử dụng từ lâu và có nhiều công dụng cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi chọn thảo dược để ngâm với rượu cần phải rất tỉ mỉ để tránh những mặt trái mà nó gây ra cho sức khỏe con người. Khi sử dụng đặc biệt phải chú ý đến liều lượng, cách thức sử dụng cũng như phải đúng người, đúng bệnh, không nên sử dụng một cách tùy tiện.
Khi dùng dược liệu để ngâm rượu thì nhất thiết phải qua giai đoạn bào chế. Trước hết, cần loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô. Sau đó có thể sao thơm, thái phiến, nghiền nhỏ hay đập vụn... tùy từng vị. Công đoạn này rất quan trọng, quyết định chất lượng của rượu thuốc, giúp cho các hoạt chất được chiết xuất dễ dàng. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Khi dùng dược liệu để ngâm rượu thì nhất thiết phải qua giai đoạn bào chế. Trước hết, cần loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô. Sau đó có thể sao thơm, thái phiến, nghiền nhỏ hay đập vụn... tùy từng vị. Công đoạn này rất quan trọng, quyết định chất lượng của rượu thuốc, giúp cho các hoạt chất được chiết xuất dễ dàng.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Những loại rượu thường dùng là rượu trắng khoảng 40-60 độ, được cất từ gạo, ngô, cao lương, khoai... Rượu càng cao độ thì càng dễ chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và càng dễ bảo quản. Tuy nhiên, một số loại rượu thuốc do yêu cầu điều chế đặc thù nên có thể dùng loại rượu nhẹ hơn để ngâm. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Những loại rượu thường dùng là rượu trắng khoảng 40-60 độ, được cất từ gạo, ngô, cao lương, khoai... Rượu càng cao độ thì càng dễ chiết xuất hoạt chất từ dược liệu và càng dễ bảo quản. Tuy nhiên, một số loại rượu thuốc do yêu cầu điều chế đặc thù nên có thể dùng loại rượu nhẹ hơn để ngâm.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Khi ngâm thì dùng lượng rượu nhiều hay ít tùy thuộc vào độ hút nước của dược liệu. Những dược liệu có độ hút nước lớn thì lượng rượu nên cao hơn một chút, tỷ lệ dược liệu/rượu khoảng 1/10. Ngược lại, với những dược liệu ít hút nước thì tỷ lệ này chỉ khoảng 1/5. Có như vậy mới bảo đảm chiết xuất được hết các hoạt chất trong dược liệu, rượu không dễ biến chất và đạt được độ ngon cần thiết. Sau đây là một số loại thảo dược thường được ngâm với rượu có tác dụng tốt cho sức khỏe khi sử dụng đúng cách và đúng liều lượng. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Khi ngâm thì dùng lượng rượu nhiều hay ít tùy thuộc vào độ hút nước của dược liệu. Những dược liệu có độ hút nước lớn thì lượng rượu nên cao hơn một chút, tỷ lệ dược liệu/rượu khoảng 1/10. Ngược lại, với những dược liệu ít hút nước thì tỷ lệ này chỉ khoảng 1/5. Có như vậy mới bảo đảm chiết xuất được hết các hoạt chất trong dược liệu, rượu không dễ biến chất và đạt được độ ngon cần thiết. Sau đây là một số loại thảo dược thường được ngâm với rượu có tác dụng tốt cho sức khỏe khi sử dụng đúng cách và đúng liều lượng.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu nhân sâm - câu kỷ tử: Thành phần gồm: 30gr nhân sâm, nửa kg câu kỷ tử, 200gr thục địa, 2 kg đường phèn, và 5 lít rượu trắng loại ngon. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu nhân sâm - câu kỷ tử: Thành phần gồm: 30gr nhân sâm, nửa kg câu kỷ tử, 200gr thục địa, 2 kg đường phèn, và 5 lít rượu trắng loại ngon.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Cách ngâm: cho tất cả những nguyên liệu trên vào bình, rồi đổ rượu vào để ngâm, đậy kín lại. Một tháng sau thì gạn lọc, lấy nước dùng. Bài rượu này có tác dụng bổ ích khí huyết, hiệu nghiệm thấy rõ đối với các chứng như: suy nhược lâu ngày ăn kém, mất sức, ra mồ hôi trộm, mất ngủ, choáng váng, đau lưng... Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Cách ngâm: cho tất cả những nguyên liệu trên vào bình, rồi đổ rượu vào để ngâm, đậy kín lại. Một tháng sau thì gạn lọc, lấy nước dùng. Bài rượu này có tác dụng bổ ích khí huyết, hiệu nghiệm thấy rõ đối với các chứng như: suy nhược lâu ngày ăn kém, mất sức, ra mồ hôi trộm, mất ngủ, choáng váng, đau lưng...
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu nhân sâm - hoàng kỳ: Nguyên liệu gồm: nhân sâm (50gr), hoàng kỳ (50gr), cùng một lượng rượu ngon vừa đủ. Đem nhân sâm, hoàng kỳ ngâm vào rượu khoảng vài tuần là có thể dùng được. Loại rượu ngâm này có tác dụng bổ trung ích khí, cường tráng thân thể, tăng tuổi thọ và chống lão hóa. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu nhân sâm - hoàng kỳ: Nguyên liệu gồm: nhân sâm (50gr), hoàng kỳ (50gr), cùng một lượng rượu ngon vừa đủ. Đem nhân sâm, hoàng kỳ ngâm vào rượu khoảng vài tuần là có thể dùng được. Loại rượu ngâm này có tác dụng bổ trung ích khí, cường tráng thân thể, tăng tuổi thọ và chống lão hóa.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu ngâm với cây mật gấu: Liều lượng ngâm dùng: 50 gram rễ cây mật gấu, bột dưỡng da từ các loại thảo dược (nguyên chất), 400-500ml rượu trắng (rượu gạo nấu, không được dùng rượu công nghiệp), ngâm từ 5-10 ngày là dùng được, có thể ngâm càng lâu càng tốt. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu ngâm với cây mật gấu: Liều lượng ngâm dùng: 50 gram rễ cây mật gấu, bột dưỡng da từ các loại thảo dược (nguyên chất), 400-500ml rượu trắng (rượu gạo nấu, không được dùng rượu công nghiệp), ngâm từ 5-10 ngày là dùng được, có thể ngâm càng lâu càng tốt.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Công dụng: Trị các loại mụn; Làm mờ vết thâm, nám, tàn nhang; Cải thiện sắc da, cho da tươi tắn, trắng hồng hào; Dưỡng trắng da… Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Công dụng: Trị các loại mụn; Làm mờ vết thâm, nám, tàn nhang; Cải thiện sắc da, cho da tươi tắn, trắng hồng hào; Dưỡng trắng da…
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu ngâm với cây tầm gửi: Dùng cây tầm gửi mọc hoang, ngâm cùng với rượu nguyên chất. Số lượng tùy vào số tầm gửi có được, có thể ngâm 1kg tầm gửi bằng 5 lít rượu nguyên chất. Thời gian ngâm ít nhất là 1 năm. Tác dụng của loại rượu này có thể chữa được nhiều bệnh như: Giải độc gan, điều hòa huyết áp …. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu ngâm với cây tầm gửi: Dùng cây tầm gửi mọc hoang, ngâm cùng với rượu nguyên chất. Số lượng tùy vào số tầm gửi có được, có thể ngâm 1kg tầm gửi bằng 5 lít rượu nguyên chất. Thời gian ngâm ít nhất là 1 năm. Tác dụng của loại rượu này có thể chữa được nhiều bệnh như: Giải độc gan, điều hòa huyết áp ….
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu tang thầm, đại táo, đan sâm: tang thầm 20g, đại táo 40g, khởi tử 30g, đan sâm 40g. Cho các vị trên vào bình và thêm 1.500ml rượu trắng để ngâm, sau 10 ngày là dùng được. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu tang thầm, đại táo, đan sâm: tang thầm 20g, đại táo 40g, khởi tử 30g, đan sâm 40g. Cho các vị trên vào bình và thêm 1.500ml rượu trắng để ngâm, sau 10 ngày là dùng được.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Tác dụng: bổ tâm dưỡng huyết. Trong đó, đan sâm bổ khí dưỡng huyết; đại táo bổ tâm; tang thầm bổ tâm phế lợi ngũ tạng, an thần, dưỡng huyết. Rượu có màu vàng đậm, tươi hồng của khởi tử; vị ngọt thanh của đại táo cùng đan sâm tạo được hương vị thơm, ngọt êm, dễ uống. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Tác dụng: bổ tâm dưỡng huyết. Trong đó, đan sâm bổ khí dưỡng huyết; đại táo bổ tâm; tang thầm bổ tâm phế lợi ngũ tạng, an thần, dưỡng huyết. Rượu có màu vàng đậm, tươi hồng của khởi tử; vị ngọt thanh của đại táo cùng đan sâm tạo được hương vị thơm, ngọt êm, dễ uống.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu sâm hành, cát cánh, cam thảo: Cách ngâm: sâm hành 30g, cát cánh 30g, cam thảo 25g, mạch môn 30g, ngũ vị 25g. Sâm hành sao thơm trước khi ngâm. Các vị cho vào bình thủy tinh, thêm vào 1.500ml rượu, ngâm khoảng 10 ngày là được. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu sâm hành, cát cánh, cam thảo: Cách ngâm: sâm hành 30g, cát cánh 30g, cam thảo 25g, mạch môn 30g, ngũ vị 25g. Sâm hành sao thơm trước khi ngâm. Các vị cho vào bình thủy tinh, thêm vào 1.500ml rượu, ngâm khoảng 10 ngày là được.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Dùng 2 - 3 ly nhỏ mỗi ngày trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Trong đó cát cánh, mạch môn, ngũ vị, sâm hành bổ phế, tuyên thông phế khí. Cam thảo vị ngọt, bổ tỳ lợi khí. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Dùng 2 - 3 ly nhỏ mỗi ngày trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Trong đó cát cánh, mạch môn, ngũ vị, sâm hành bổ phế, tuyên thông phế khí. Cam thảo vị ngọt, bổ tỳ lợi khí.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu bạch truật, đinh lăng, huyết đằng: Cách ngâm: bạch truật 30g, củ đinh lăng 30g, cam thảo 30g, kê huyết đằng 20g, hồng sâm 30g. Các vị thái lát rồi bỏ vào bình sành, đổ thêm 1500ml rượu trắng ngâm khoảng 10 ngày là dùng được. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Rượu bạch truật, đinh lăng, huyết đằng: Cách ngâm: bạch truật 30g, củ đinh lăng 30g, cam thảo 30g, kê huyết đằng 20g, hồng sâm 30g. Các vị thái lát rồi bỏ vào bình sành, đổ thêm 1500ml rượu trắng ngâm khoảng 10 ngày là dùng được.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Công dụng: bổ tỳ, giúp tiêu hóa tốt. Trong đó bạch truật, đinh lăng, cam thảo tăng cường chức năng tiêu hóa của tỳ vị; kê huyết đằng hoạt huyết dưỡng huyết. Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Công dụng: bổ tỳ, giúp tiêu hóa tốt. Trong đó bạch truật, đinh lăng, cam thảo tăng cường chức năng tiêu hóa của tỳ vị; kê huyết đằng hoạt huyết dưỡng huyết.
Xem thêm: Ruợu rắn: "thần dược" hay "thuốc độc"? / Những món ăn dân dã cực tốt cho sức khỏe (P7)
Lê Phương (TH)