Các nhà khoa học công bố 20 loài sinh vật mới độc đáo nhất thế giới

07/06/2012 13:23
Nguyễn Hường (nguồn Daily Mail)
(GDVN) - Trong 20 năm qua, tổ chức Conversation quốc tế đã khám phá ra hơn 1.300 loài mới nhưng cho đến nay mới chỉ có 500 loài được phân loại, đặt tên. Kỷ niệm thành tựu này, các nhà nghiên cứu của Conversation đã bầu chọn ra danh sách 20 loài mới phát hiện được chú ý nhất.
Nhện ăn chim khổng lồ Goliath (theraphosa blondi) là loại nhện nặng nhất thế giới. Nó có thể đạt tới trọng lượng 170g và dài 30cm. Nó được phát hiện tại một khu rừng nhiệt đới ở Guyana năm 2006.
Nhện ăn chim khổng lồ Goliath (theraphosa blondi) là loại nhện nặng nhất thế giới. Nó có thể đạt tới trọng lượng 170g và dài 30cm. Nó được phát hiện tại một khu rừng nhiệt đới ở Guyana năm 2006.
Mặc dù gọi là nhện ăn chim nhưng nó chủ yếu ăn động vật không xương sống và đôi khi là động vật nhỏ như thằn lằn, rắn độc. Răng nanh của chúng đều có nọc độc, tuy nhiên không gây chết người.
Mặc dù gọi là nhện ăn chim nhưng nó chủ yếu ăn động vật không xương sống và đôi khi là động vật  nhỏ như thằn lằn, rắn độc. Răng nanh của chúng đều có nọc độc, tuy nhiên không gây chết người.
Bọ cạp Hoàng đế (Pandinus imperator) mang màu xanh độc đáo này có thể phát triển dài tới 20 cm và được coi là một trong những loài bọ cạp lớn nhất thế giới. Nó được tìm thấy ở Atewa, Ghana vào năm 2006. Mặc dù có kích thước khổng lồ nhưng chúng chủ yếu ăn mối và các động vật không xương sống nhỏ.
Bọ cạp Hoàng đế (Pandinus imperator) mang màu xanh độc đáo này có thể phát triển dài tới 20 cm và được coi là một trong những loài bọ cạp lớn nhất thế giới. Nó được tìm thấy ở Atewa, Ghana vào năm 2006. Mặc dù có kích thước khổng lồ nhưng chúng chủ yếu ăn mối và các động vật không xương sống nhỏ.
Nọc độc của chúng không gây hại cho con người và đang được thử nghiệm để sản xuất thuốc kiểm soát chứng loạn nhịp tim, bệnh người phát sáng dưới tia cực tím hay thái hóa protein trong mắt dẫn tới mù do đục thủy tinh thể.
Nọc độc của chúng không gây hại cho con người và đang được thử nghiệm để sản xuất thuốc kiểm soát chứng loạn nhịp tim, bệnh người phát sáng dưới tia cực tím hay thái hóa protein trong mắt dẫn tới mù do đục thủy tinh thể.
Kiến lưỡi câu dài 1,5cm này được phát hiện tại một khu rừng ở Campuchia năm 2007. Loài kiến này đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái bởi chúng là loài ăn xác thối.
Kiến lưỡi câu dài 1,5cm này được phát hiện tại một khu rừng ở Campuchia năm 2007.  Loài kiến này đóng vai trò quan trọng  trong hệ sinh thái bởi chúng là loài ăn xác thối.
Loài kiến này làm tổ với số lượng lớn trong những thân cây đã chết đổ xuống nền rừng. Khi bị tấn công, chúng sử dụng những cái gai có hình móc câu trên lưng móc nối vào nhau thành một đội quân dài và vững chắc để đối phó với kẻ thù.
Loài kiến này làm tổ với số lượng lớn trong những thân cây đã chết đổ xuống nền rừng. Khi bị tấn công, chúng sử dụng những cái gai có hình móc câu trên lưng móc nối vào nhau thành một đội quân dài và vững chắc để đối phó với kẻ thù.
Động vật tiếp theo được đề cập tới trong danh sách là kiến strumigenys tigris, sống trong đám lá mục ở rừng nhiệt đới tại Papua New Guinea.
Động vật tiếp theo được đề cập tới trong danh sách là kiến strumigenys tigris, sống trong đám lá mục ở rừng nhiệt đới tại Papua New Guinea.
Loài kiến này chỉ dài khoảng 2mm nhưng nó có hàm dưới rất rộng giúp nó có thể cạp con mồi là những động vật không xương sống khác nhanh như chớp.
Loài kiến này chỉ dài khoảng 2mm nhưng nó có hàm dưới rất rộng giúp nó có thể cạp con mồi là những động vật không xương sống khác nhanh như chớp.
Nyctimystes là loài ếch cây khá lớn, dài khoảng 15cm, mắt to. Nó được phát hiện tại vùng cao nguyên ở Papua New Guinea năm 2008.
Nyctimystes là loài ếch cây khá lớn, dài khoảng 15cm, mắt to. Nó được phát hiện tại vùng cao nguyên ở Papua New Guinea năm 2008.
Uroplatus phantasticus được gọi là loài tắc kè đuôi lá ma quỷ vì chúng nó ngoại hình ngụy trang khá kỳ quái. Chúng được phát hiện ở Madagascar năm 1998.
Uroplatus phantasticus được gọi là loài tắc kè đuôi lá ma quỷ vì chúng nó ngoại hình ngụy trang khá kỳ quái. Chúng được phát hiện ở Madagascar năm 1998.
Đây là loài nhỏ nhất trong số 12 loài tắc kè đuôi lá ăn đêm từng được biết tới. Trong năm 2004, WWF đã liệt kê tất cả những loài tắc kè đuôi lá vào danh sách những loài động vật đang bị đe dọa nhất bởi nạn buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.
Đây là loài nhỏ nhất trong số 12 loài tắc kè đuôi lá ăn đêm từng được biết tới. Trong năm 2004, WWF đã liệt kê tất cả những loài  tắc kè đuôi lá vào danh sách những loài động vật đang bị đe dọa nhất bởi nạn buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.
Dơi mũi ống ăn trái cây Nyctimene sống tại vùng núi Muller Range đã từng bị cho là đã tuyệt chủng nhưng lại được tìm thấy ở New Guinea.
Dơi mũi ống ăn trái cây Nyctimene sống tại vùng núi Muller Range đã từng bị cho là đã tuyệt chủng nhưng lại được tìm thấy ở New Guinea.
Một sinh vật giống như kỳ nhông nhưng có màng ở chân giúp chúng leo lên các tán cao của rừng nhiệt đới. Chúng không có phổi và phải hô hấp qua da.
Một sinh vật giống như kỳ nhông nhưng có màng ở chân giúp chúng leo lên các tán cao của rừng nhiệt đới. Chúng không có phổi và phải hô hấp qua da.
Đừng để bị đánh lừa bởi tên gọi của nó. Loài cá mập đi bộ hemiscyllium galei này vẫn có thể bơi lội được nhưng nó thích đi bộ dọc theo các rạn san hô bằng vây để săn tôm, cua, ốc, cá nhỏ hơn.
Đừng để bị đánh lừa bởi tên gọi của nó. Loài cá mập đi bộ hemiscyllium galei này vẫn có thể bơi lội được nhưng nó thích đi bộ dọc theo các rạn san hô bằng vây để săn tôm, cua, ốc, cá nhỏ hơn.
Chuột cây Chinchilla được phát hiện ở dãy núi Vilcabamba, gần với di tích nổi tiếng thế giới Macchu Picchu. Nó có lông màu xám nhạt, một lớp lông màu trắng chạy dọc trên đầu, móng vuốt lớn.
Chuột cây Chinchilla được phát hiện ở dãy núi Vilcabamba, gần với di tích nổi tiếng thế giới Macchu Picchu. Nó có lông màu xám nhạt, một lớp lông màu trắng chạy dọc trên đầu, móng vuốt lớn.
Loài châu chấu peacock (Pterochroza ocellata) được phát hiện trong một chuyến thám hiểm dãy Acarai của Guyana năm 2006.
Loài châu chấu peacock (Pterochroza ocellata) được phát hiện trong một chuyến thám hiểm dãy Acarai của Guyana năm 2006.
Nó có kích thước khá lớn và có thể ngụy trang thành một chiếc lá khô để thoát khỏi kẻ thù trong nháy mắt.
Nó có kích thước khá lớn và có thể ngụy trang thành một chiếc lá khô để thoát khỏi kẻ thù trong nháy mắt.
Chuồn chuồn platycypha eliseva được phát hiện năm 2004 ở Congo có màu sắc rất độc đáo giúp nó dễ dàng được phân biệt với các loài chuôn chuồn khác. Ấu trùng của nó rất thích ăn ấu trùng muỗi nên chúng được sử dụng trong các chương trình kiểm soát muỗi gây bệnh.
Chuồn chuồn platycypha eliseva được phát hiện năm 2004 ở Congo có màu sắc rất độc đáo giúp nó dễ dàng được phân biệt với các loài  chuôn chuồn khác. Ấu trùng của nó rất thích ăn ấu trùng muỗi nên chúng được sử dụng trong các chương trình kiểm soát muỗi gây bệnh.
Blattodean là côn trùng sống trong hang động được phát hiện tại Range Simandoa Guinea năm 2002.
Blattodean là côn trùng sống trong hang động được phát hiện tại Range Simandoa Guinea năm 2002.
Cá paracheilinus nursalim đực sặc sỡ thích nhảy múa để hiện nghi thức tán tỉnh tuyệt vời của nó kéo dài từ khoảng 1 giờ trước khi mặt trời lặn đến hoàng hôn.
Cá paracheilinus nursalim đực sặc sỡ thích nhảy múa để hiện nghi thức tán tỉnh tuyệt vời của nó kéo dài từ khoảng 1 giờ trước khi mặt trời lặn đến hoàng hôn.
Loài châu chấu RAP (brachyamytta rapidoaestima) - được phát hiện ở Ghana và Guinea là một loài động vật ăn thịt thích ngồi rình mồi. Nó thường ẩn ở mặt dưới của lá và tấn công những côn trùng nhỏ sai lầm khi hạ cánh trên chiếc lá đó. Nó được đặt tên là RAP vì được phát hiện năm 2002 tại Tây Phi trong một cuộc khảo sát tìm cách tiết kiệm điện của RAP.
Loài châu chấu RAP (brachyamytta rapidoaestima) - được phát hiện ở Ghana và Guinea là một loài động vật ăn thịt thích ngồi rình mồi. Nó thường ẩn ở mặt dưới của lá và tấn công những côn trùng nhỏ sai lầm khi hạ cánh trên chiếc lá đó. Nó được đặt tên là RAP vì được phát hiện năm 2002 tại Tây Phi trong một cuộc khảo sát tìm cách tiết kiệm điện của RAP.
Chim sơn ca "smoky honeyeater" được phát hiện ở dãy núi Foja thuộc tỉnh Papua, Indonesia năm 2005 ở độ cao 1.650 m trên mực nước biển. Loài chim ăn này ăn mật hoa và côn trùng.
Chim sơn ca "smoky honeyeater" được phát hiện ở dãy núi Foja thuộc tỉnh Papua, Indonesia năm 2005 ở độ cao 1.650 m trên mực nước biển. Loài chim ăn này ăn mật hoa và côn trùng.
Ếch Pinocchio được phát hiện ở Foja năm 2008. Loài ếch này có cục u trên mũi giống như mũi của Pinocchio nên nó được gọi là ếch Pinocchio.
Ếch Pinocchio được phát hiện ở Foja năm 2008. Loài ếch này có cục u trên mũi giống như mũi của Pinocchio nên nó được gọi là ếch Pinocchio.
Nguyễn Hường (nguồn Daily Mail)