Những chiến hạm chủ lực của Hải quân Philippines

08/08/2012 06:32
Theo Infonet
Lực lượng tàu chiến của Hải quân Philippines biên chế hầu hết là các loại pháo hạm kiểu cũ. Dưới đây là một số hình ảnh các tàu chiến Philippines.
Tàu chiến lớn nhất Hải quân Philippines BRP Gregorio del Pilar (trên) và BRP Ramon Alcazar (dưới) mua lại từ lực lượng tuần duyên bờ biển Mỹ.
Tàu chiến lớn nhất Hải quân Philippines BRP Gregorio del Pilar (trên) và BRP Ramon Alcazar (dưới) mua lại từ lực lượng tuần duyên bờ biển Mỹ.
Hai tàu thuộc lớp Hamilton có lượng giãn nước 3.250 tấn, dài 115m. Tàu được vũ trang pháo hạm 76mm, pháo phòng không 20-25mm.
Hai tàu thuộc lớp Hamilton có lượng giãn nước 3.250 tấn, dài 115m. Tàu được vũ trang pháo hạm 76mm, pháo phòng không 20-25mm.
Tàu chiến già nhất Hải quân Philippines BRP Rajah Humabon thuộc lớp Canon. Con tàu được đưa vào phục vụ trong Hải quân Mỹ từ năm 1943, chuyển giao cho Nhật Bản năm 1955. Năm 1975, Nhật Bản trả lại con tàu cho phía Mỹ. Năm 1978, Philippines mua lại tàu và đặt tên là BRP Rajah Humabon.
Tàu chiến già nhất Hải quân Philippines BRP Rajah Humabon thuộc lớp Canon. Con tàu được đưa vào phục vụ trong Hải quân Mỹ từ năm 1943, chuyển giao cho Nhật Bản năm 1955. Năm 1975, Nhật Bản trả lại con tàu cho phía Mỹ. Năm 1978, Philippines mua lại tàu và đặt tên là BRP Rajah Humabon.

Tàu hộ tống lớp Peacock được Philippines mua lại (3 chiếc) của Hải quân Anh năm 1997. Peacock có lượng giãn nước 712 tấn, dài 62,6m. Hệ thống vũ khí gồm: pháo hạm 76mm, pháo phòng không 25mm, 2 pháo 20mm và 2 súng máy 12,7mm.
Tàu hộ tống lớp Peacock được Philippines mua lại (3 chiếc) của Hải quân Anh năm 1997. Peacock có lượng giãn nước 712 tấn, dài 62,6m. Hệ thống vũ khí gồm: pháo hạm 76mm, pháo phòng không 25mm, 2 pháo 20mm và 2 súng máy 12,7mm.
Tàu hộ tống lớp Auk được Philippines mua lại của Hải quân Mỹ (2 chiếc) năm 1965. Tàu được hoán cải từ lớp tàu quét mìn lớp Auk, lượng giãn nước 1.250 tấn, dài 67,57m. Hệ thống vũ khí gồm: 2 tháp pháo 76mm, 2 pháo 40mm, 2 pháo 20mm và 4 súng máy 12,7mm.
Tàu hộ tống lớp Auk được Philippines mua lại của Hải quân Mỹ (2 chiếc) năm 1965. Tàu được hoán cải từ lớp tàu quét mìn lớp Auk, lượng giãn nước 1.250 tấn, dài 67,57m. Hệ thống vũ khí gồm: 2 tháp pháo 76mm, 2 pháo 40mm, 2 pháo 20mm và 4 súng máy 12,7mm.
Tàu hộ tống lớp Admirable mua lại của Hải quân Mỹ (10 chiếc) nhưng ngày nay chỉ còn 6 chiếc phục vụ trong Hải quân Philippines. Tàu có lượng giãn nước 914 tấn, dài 56,2m. Hệ thống vũ khí có: pháo hạm 76mm, 6 pháo 40mm, 2 pháo 20mm và 4 súng máy 12,7mm.
Tàu hộ tống lớp Admirable mua lại của Hải quân Mỹ (10 chiếc) nhưng ngày nay chỉ còn 6 chiếc phục vụ trong Hải quân Philippines. Tàu có lượng giãn nước 914 tấn, dài 56,2m. Hệ thống vũ khí có: pháo hạm 76mm, 6 pháo 40mm, 2 pháo 20mm và 4 súng máy 12,7mm.
Tàu tuần tra cao tốc lớp Cyclone mua lại của Hải quân Mỹ. Tàu có lượng giãn nước 331 tấn, dài 55m. Hệ thống vũ khí gồm: 2 pháo 25mm, 5 súng máy 12,7mm, 2 súng phóng lựu 40mm, 2 súng máy M240B 7,62mm.
Tàu tuần tra cao tốc lớp Cyclone mua lại của Hải quân Mỹ. Tàu có lượng giãn nước 331 tấn, dài 55m. Hệ thống vũ khí gồm: 2 pháo 25mm, 5 súng máy 12,7mm, 2 súng phóng lựu 40mm, 2 súng máy M240B 7,62mm.
Tàu tuần tra cao tốc lớp Jose Andrada mua của Mỹ đầu những năm 1990. Trong biên chế Hải quân Philippines có tất cả 22 chiếc loại này. Tàu có lượng giãn nước 56,4 tấn, dài 24,03m. Hệ thống vũ khí gồm: một pháo 25mm, 4 súng máy 12,7mm, 2 súng máy M60 7,62mm.
Tàu tuần tra cao tốc lớp Jose Andrada mua của Mỹ đầu những năm 1990. Trong biên chế Hải quân Philippines có tất cả 22 chiếc loại này. Tàu có lượng giãn nước 56,4 tấn, dài 24,03m. Hệ thống vũ khí gồm: một pháo 25mm, 4 súng máy 12,7mm, 2 súng máy M60 7,62mm.
Tàu tuần tra cao tốc lớp Chamsuri mua lại (6 chiếc) từ Hàn Quốc. Tàu có lượng giãn nước 173 tấn, dài 73m. Hệ thống vũ khí gồm: một pháo 40mm và 2 pháo 6 nòng cỡ 20mm.
Tàu tuần tra cao tốc lớp Chamsuri mua lại (6 chiếc) từ Hàn Quốc. Tàu có lượng giãn nước 173 tấn, dài 73m. Hệ thống vũ khí gồm: một pháo 40mm và 2 pháo 6 nòng cỡ 20mm.
Theo Infonet