Rắn Đuôi Chuông qua ảnh của tạp chí National Geographic

09/08/2012 19:55
Lê Mai (Nguồn: National Geographic)
(GDVN) - Sở dĩ được gọi là "Rắn đuôi chuông" bởi loài rắn này có thể dùng đuôi để phát ra những tiếng kêu để xua đuổi, cảnh báo kẻ thù.
Rắn đuôi chuông là một nhóm rắn độc thuộc các chi Crotalus và Sistrurus thuộc phân họ Crotalinae ("rắn hang"). Có 32 loài rắn chuông với từ 65-70 phân loài, tất cả chúng đều là loài bản địa châu Mỹ, từ phía nam Canada đến miền trung Argentina.
Rắn đuôi chuông là một nhóm rắn độc thuộc các chi Crotalus và Sistrurus thuộc phân họ Crotalinae ("rắn hang"). Có 32 loài rắn chuông với từ 65-70 phân loài, tất cả chúng đều là loài bản địa châu Mỹ, từ phía nam Canada đến miền trung Argentina.
Hầu hết những con rắn đuôi chuông đều rất độc. Lượng nọc độc của chúng có thể nhanh chóng làm tê liệt hệ thần kinh của các con mồi như chuột, chim và một số loại động vật nhỏ khác, sau đó khiến cho tim của nạn nhân ngừng đập chỉ một vài phút sau khi bị cắn.
Hầu hết những con rắn đuôi chuông đều rất độc. Lượng nọc độc của chúng có thể nhanh chóng làm tê liệt hệ thần kinh của các con mồi như chuột, chim và một số loại động vật nhỏ khác, sau đó khiến cho tim của nạn nhân ngừng đập chỉ một vài phút sau khi bị cắn.
Khi con người và động vật bị cắn bởi rắn đuôi chuông, chất độc từ răng nanh của chúng sẽ ngấm vào vết thương, vào máu, làm phá vỡ các tế bào thành mạch và gây ra hiện tượng chảy máu bên trong rất nguy hiểm.
Khi con người và động vật bị cắn bởi rắn đuôi chuông, chất độc từ răng nanh của chúng sẽ ngấm vào vết thương, vào máu, làm phá vỡ các tế bào thành mạch và gây ra hiện tượng chảy máu bên trong rất nguy hiểm.
Rắn đuôi chuông ăn các loài chim và loài gặm nhấm, do đó chúng đóng một vai trò sinh thái quan trọng trong việc hạn chế dân số loài gặm nhấm phá hoại mùa màng và ổn định hệ sinh thái.
Rắn đuôi chuông ăn các loài chim và loài gặm nhấm, do đó chúng đóng một vai trò sinh thái quan trọng trong việc hạn chế dân số loài gặm nhấm phá hoại mùa màng và ổn định hệ sinh thái.
Rắn đuôi chuông thường nằm đợi con mồi hoặc săn con mồi trong hang hoặc chỗ ẩn nấp. Con mồi sẽ bị giết chết nhanh chóng bởi nọc độc as opposed to constricting. Nếu con mồi bị cắn di chuyển trước khi bị chết, rắn đuôi chuông có thể đi theo mùi của nó.
Rắn đuôi chuông thường nằm đợi con mồi hoặc săn con mồi trong hang hoặc chỗ ẩn nấp. Con mồi sẽ bị giết chết nhanh chóng bởi nọc độc as opposed to constricting. Nếu con mồi bị cắn di chuyển trước khi bị chết, rắn đuôi chuông có thể đi theo mùi của nó.
Sở dĩ được gọi là rắn đuôi chuông bởi loài rắn này có thể dùng đuôi để phát ra những tiếng kêu để xua đuổi, cảnh báo kẻ thù.
Sở dĩ được gọi là rắn đuôi chuông bởi loài rắn này có thể dùng đuôi để phát ra những tiếng kêu để xua đuổi, cảnh báo kẻ thù.
Chóp đuôi của rắn được bao bọc bởi các lớp vảy sừng cứng, các vảy sừng này bao quanh một khoang trống, trong khoang trống ấy lại bị chất sừng phân thành 2 bong bóng rỗng hình tròn - đóng vai trò là hai máy chấn động khí. Cùng với sự chấn động khi có sự ra vào từng đợt của các luồng khí, bong bóng khí trong đuôi rắn sẽ tạo ra âm thanh.
Chóp đuôi của rắn được bao bọc bởi các lớp vảy sừng cứng, các vảy sừng này bao quanh một khoang trống, trong khoang trống ấy lại bị chất sừng phân thành 2 bong bóng rỗng hình tròn - đóng vai trò là hai máy chấn động khí. Cùng với sự chấn động khi có sự ra vào từng đợt của các luồng khí, bong bóng khí trong đuôi rắn sẽ tạo ra âm thanh.
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Rắn đuôi chuông
Lê Mai (Nguồn: National Geographic)